K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2015

trong 2003 số đã cho chỉ nhận 4 giá trị khác nhau

Giả sử chúng có > 4 giá trị khác nhau, thì gọi x1;x2;x3;x4;x5; là 5 số khác nhau

Giả sử x1<x2<x3<x4<x5 khi đó với 4 số bất kì x1;x2;x3;x4; ta có a1a2 không bằng x3x4;x1x3 và không bàng x2x4;x1x4 không bằng a2a3 nghĩa là 4 số x1;x2;x3;x4  không có cách nào để lập nên 1 tỉ lệ thức

=>ngược giả thiết của đề bài

ở một hướng khác =4.500+3,Vì vậy phải có 599+1=501 số bằng nhau

 

16 tháng 11 2015

phan hong phuc lừa đó

16 tháng 11 2015

R hinh như là bán kính

 

16 tháng 11 2015

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}=\frac{a+b+c+d}{2+3+4+5}=-\frac{42}{14}=-3\)

a=-3.2 =-6

b=-3.3=-9

c=-3.4=-12

d=-3.5=-15

16 tháng 11 2015

a:b:c:d=2:3:4:5

hay a/2=b/3=c/4=d/5

áp dụng...ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}=\frac{a+b+c+d}{2+3+4+5}=-\frac{42}{14}=-3\)

từ a/2=-3=>a=-6

b/3=-3=>b=-9

c/4=-3=>c=-12

d/5=-3=>d=-15

16 tháng 11 2015

tick cho mình rồi mình làm cho

16 tháng 11 2015

khó thế??????????????????????

16 tháng 11 2015

y tỉ lệ ngịch với x theo hệ số tỉ lệ a

=>y=a/x  (1)

x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ b

=>x=bz  (2)

từ (1) và (2)

=>y=\(\frac{a}{bz}=\frac{a}{b}.z\)

vậy y tỉ lệ thuận vớiz theo hệ số tỉ lệ là a/b

16 tháng 11 2015

Hoàng Phúc đúng rùi

16 tháng 11 2015

Tổng của 3 phân số tối giản là $1\frac{17}{20}$11720 . Tử số của phân số thứ nhất, thứ hai, thứ 3 tỉ lệ với 3; 7; 11 và mẫu của 3 phân số theo thứ tự tỉ lệ với 10; 20; 40. Tìm 3 phân số đó

16 tháng 11 2015

Ít ra giang còn có người tán nha tui ko có ai quan tâm mà có thì toàn bọn tui ghét hic mà fa một gia đình vui mà

16 tháng 11 2015

hổng hiểu câu hỏi , tính cái gì vậy

16 tháng 11 2015

TG ABC đều =>AB=AC=BC=>AM+MB=BN+NC=CZ+ZA

Mà AM=BN=CZ=>BM=NC=AZ

Xét Tg AMZ và tg CZN, có:

Góc A= góc C( Tg ABC đều)

AM=CZ

AZ=CN

Vậy tg AMZ= tg CZN(c.g.c)

=> MZ=NZ( cạnh tương ứng)(1)

Tương tự ta có: MZ=MN(2)

Từ (1), (2)=> MZ=ZN=NM=> tg MNZ đều

 

16 tháng 11 2015

Cau hoi tuong tu nha bn !

16 tháng 11 2015

A B C M N I

Xét tam giác ABN và ACM có: AB = AC (vì tam giác ABC cân tại A); góc A chung; AN = AM (gt)

=> tam giác ABN = ACM (c - g - c)

=> góc ABN = ACM (2 góc tương ứng)

Mà có góc ABC = ACB (do tam giác ABC cân tại A)

Nên góc ABC - ABN = ACB - ACM => góc IBC = ICB => tam giác BIC cân tại I

16 tháng 11 2015

Ko thì còn cách nào nữa Ngô Nam

16 tháng 11 2015

a) X : \(\frac{7}{9}=\frac{32}{99}:\left(2+\frac{4}{9}\right)\) => X : \(\frac{7}{9}=\frac{32}{99}:\frac{22}{9}\)=> X : \(\frac{7}{9}=\frac{64}{81}\) => X = \(\frac{64}{81}.\frac{7}{9}=\frac{64}{63}\)

b) \(\frac{17}{99}:\left(2+\frac{3}{9}\right)=X:\frac{3}{9}\)=> \(\frac{17}{99}:\frac{7}{3}=X:\frac{1}{3}\)=> \(\frac{17}{231}=X:\frac{1}{3}\)=> X = \(\frac{17}{231}.\frac{1}{3}=\frac{17}{693}\)

Vậy...

16 tháng 11 2015

a, \(x=\frac{64}{63}\)

b, \(\frac{17}{693}\)