Cho hình bình hành ABCD(AB>BC), tia phân giác của góc D cắt AB tại E và tia phân giác của góc B cắt CD tại F.
a) chứng minh 2 tam giác ADE và CBF là những tấm giác cân bằng nhau
b)tứ giác DEBF là hình j, tại sao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trước đây 2 năm, nếu coi tuổi An là 1 phần thì tuổi của bố là 4 phần như thế.
Hiệu số tuổi của bố và An là: 4 – 1 = 3 (phần)
Tỉ số giữa tuổi An và hiệu số tuổi của bố và An là: 1 : 3= 1/3
Sau 10 năm nữa, tuổi An là 5 phần thì tuổi của bố là 11 phần.
Sau 10 năm hiệu số tuổi của bố và An là: 11 – 5= 6 (phần)
Sau 10 năm nữa tỉ số giữa tuổi An và hiệu số tuổi của bố và An là:
5 : 6 = 5/6
Vì hiệu giữa tuổi bố và tuổi An không thay đổi nên ta có thể so sánh về tỉ số giữa tuổi của An trước đây 2 năm và tuổi của An sau 10 năm nữa.
Tuổi của An hiện nay bằng 1/3 hay 2/6 hiệu số tuổi giữa bố và An. Tuổi của An 10 năm nữa bằng 5/6 lần hiệu số tuổi giữa bố và An
Vậy trước đây 2 năm tuổi An là 2 phần thì tuổi của An sau đây 10 năm nữa là 5 phần
Tuổi An 10 năm nữa hơn tuổi của An trước đây 2 năm là:
10 + 2 = 12 (tuổi)
Tuổi An hiện nay là:
12 : (5 – 2 ) x 2 + 2= 10 (tuổi)
Tuổi của bố hiện nay là:
(10 – 2) x 4 + 2 = 34 (tuổi)
Đáp số: An: 10 tuổi, bố : 34 tuổi
Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em cách giải dạng toán nâng cao hai tỉ số hiệu không đổi, của tiểu học em nhé!
Bước 1: Lập luận chỉ ra đại lượng không đổi.
Bước 2: Thông qua hai tỉ số tìm ra đại lượng không đổi.
Bước 3: Từ đại lượng không đổi, tìm ra yêu cầu đề bài.
Giải:
Mỗi năm, mỗi người sẽ tăng thêm một tuổi, nên hiệu số tuổi của bố và An không đổi theo thời gian.
Hai năm trước tuổi An bằng: 1:(4 - 1) =\(\dfrac{1}{3}\)(hiệu số tuổi của bố và An)
Mười năm nữa tuổi An bằng: 5:(11-5) = \(\dfrac{5}{6}\)(hiệu số tuổi của bố và An)
Thời gian từ cách đây hai măn tới mười năm nữa là:
2 + 10 = 12 (năm)
12 tuổi ứng với phân số là: \(\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{1}{2}\)(hiệu số tuổi của bố và An)
Hiệu số tuổi của bố và An là: 12 : \(\dfrac{1}{2}\) = 24 (tuổi)
Tuổi An hai năm trước là: 24 \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) = 8 (tuổi)
Tuổi bố An hai năm trước là: 8 : \(\dfrac{1}{4}\) = 32 (tuổi)
Tuổi An hiện nay là: 8 + 2= 10 (tuổi)
Tuổi bố An hiện nay là: 32 + 2 = 34 (tuổi)
Đáp số: Tuổi An hiện nay là: 10 tuổi
Tuổi bố An hiện nay là: 34 tuổi
F = { 8; 14; 20;...;236}
xét dãy số: 8; 14; 20;...; 236
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 14 - 8 = 6
Số số hạng của dãy số trên là: (236 - 8): 6 + 1 = 39 (số)
Tập F có 39 phần tử
`81+(-70)+119 +(-30)+1`
`= (81+119)+[(-70)+(-30)] +1`
`= 200+ (-100)+1`
`= 100+1`
`=101`
Nếu xuất kho B 50 tấn thóc thì hiệu số thóc 2 kho là:
\(350+50=400\left(tấn\right)\)
Từ bài toán, ta có sơ đồ:
Kho A: |----|----|----|----|
Kho B (đã xuất 50 tấn): |----|
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(4-1=3(phần)\)
Giá trị mỗi phần là:
\(400/3=133.333(tấn)\)
Kho A có số tấn là:
\(133.333*4=533.333(tấn)\)
Kho B có số tấn sau khi chuyển 50 tấn thóc là:
\(533.333-400=133.333(tấn)\)
Nếu không chuyển đi số thóc thì kho B có:
\(133.333+50=183.333\left(tấn\right)\)
Đáp số: Kho A: \(533.333tấn\)
Kho B: \(183.333tấn\)
Gọi số thứ 1 là a ( a > 0 )
số thứ 2 : a : \(\dfrac{1}{2}\) = 2 x a
số thứ 3 : 2a : \(\dfrac{2}{5}\) = 5 x a
Ta có tổng 3 số là 120 nên st1 + st2 + st3 = 120
→ a + 2 x a + 5 x a = 120
→ 8 x a = 120
→ a = 15
Số thứ 1 là 15
Số thứ 2 là 2 x a = 2 x 15 = 30
Số thứ 3 là 5 x a = 5 x 15 = 75
Giải
Ta có sơ đồ:
Gà + Vịt = 5,3 (kg)
Vịt + Ngỗng = 5,7 (kg)
Ngỗng + Gà = 5 (kg)
Từ sơ đồ trên ta thấy mỗi con vật đều có hai nên tổng số kg cua cả ba con là:
(5,3 + 5,7 + 5) : 2 = 8 (kg)
Đáp số: 8 kg
` @L I N H `
Gà + Vịt = 5,3 (kg)
Vịt + Ngỗng = 5,7 (kg)
Ngỗng + Gà = 5 (kg)
Từ sơ đồ trên ta thấy mỗi con vật đều có hai nên tổng số kg cua cả ba con là:
(5,3 + 5,7 + 5) : 2 = 8 (kg)
Đáp số: 8 kg
\(A=2021-\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{2021.2022}=\right)\)
\(=2021-\left(\dfrac{2-1}{1.2}+\dfrac{3-2}{2.3}+\dfrac{4-3}{3.4}+...+\dfrac{2022-2021}{2021.2022}\right)=\)
\(=2021-\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2021}-\dfrac{1}{2022}\right)=\)
\(=2021-\left(1-\dfrac{1}{2022}\right)=2021-\dfrac{2021}{2022}\)
a) Ta thấy \(\widehat{AED}=\widehat{EDC}=\widehat{ADE}\) nên tam giác ADE cân tại A. Hoàn toàn tương tự thì tam giác CBF cân tại C.
Mặt khác, do tứ giác ABCD là hình bình hành nên \(\widehat{A}=\widehat{C},\widehat{B}=\widehat{D}\). Do đó \(\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{D}}{2}\) hay \(\widehat{CBF}=\widehat{ADE}\). Kết hợp với \(\widehat{A}=\widehat{C}\) thì suy ra \(\Delta ADE~\Delta CBF\left(g.g\right)\). Lại có \(\dfrac{AD}{CB}=1\) (do tứ giác ABCD là hình bình hành), suy ra \(\Delta ADE=\Delta CBF\) (2 tam giác đồng dạng có tỉ số đồng dạng bằng 1 thì 2 tam giác đó bằng nhau), ta có đpcm.
b) Ta thấy \(\widehat{AED}=\widehat{ADE}=\widehat{CBF}=\widehat{ABF}\) nên DE//BF. Lại có BE//DF (do tứ giác ABCD là hình bình hành) nên tứ giác DEBF cũng là hình bình hành (các cặp cạnh đối song song).
A B C D E F
a/
Xét tg ADE có
\(\widehat{ADE}=\widehat{CDE}\) (gt) (1)
\(\widehat{AED}=\widehat{CDE}\) (góc so le trong) (1)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\) => tg ADE là tg cân tại A
=> AD=AE (3)
Xét tg CBF có
\(\widehat{CBF}=\widehat{ABF}\) (gt) (4)
\(\widehat{CFB}=\widehat{ABF}\) (góc so le trong) (5)
Từ (4) và (5) => \(\widehat{CBF}=\widehat{CFB}\) => tg CBF cân tại C
=> CB=CF (6)
Ta có
AD=CB (cạnh đối hình bình hành) (7)
Từ (3) (6) (7) => AD=AE=CB=CF
Mà \(\widehat{DAE}=\widehat{BCF}\) (góc đối hình bình hành)
=> tg ADE = tg CBF (c.g.c)
=> tg ADE và tg CBF là những tg cân bằng nhau
b/
tg ADE = tg CBF (cmt) \(\Rightarrow\widehat{BFC}=\widehat{ADE}\)
Mà \(\widehat{EDC}=\widehat{ADE}\) (gt)
\(\Rightarrow\widehat{BFC}=\widehat{EDC}\) Hai góc này ở vị trí đồng vị => DE//BF (8)
Ta có
AB//CD (cạnh đối hình bình hành) => BE//DF (9)
Từ (8) (9) => DEBF là hình bình hành (tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau là hình bình hành)