K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2015

câu 2 :

3x=6y=>x/6=y/3

áp dụng...ta có:

x/6=y/3=x+y/6+3=45/9=5

=>x/6=5=>x=30

=>y/3=5=>y=15

câu 3:

-6x=5y=>x/5=y/-6=>-4x/-20=5y/-30

áp ..ta có:

-4x/-20=5y/-30=-4x-5y/-20-(-30)=-60/10=-6

=>x/5=-6=>x=-30

=>y/-6=-6=>y=36

câu 4:

2,(703)=2+0,(703)=2+703/999=73/27

 

17 tháng 11 2015

Nếu 2 đại lượng tỉ lệ thuận vs nhau thì:

- Tỉ số 2 giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi

- Tỉ số 2 giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số 2 giá trị tương ứng của đại lượng kia

TICK CHO MK NHA BN TRINH XINH DEP

17 tháng 11 2015

trong sách giáo khoa có đó bạn!

22 tháng 12 2015

nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì:

-Tích của một giá trị bất kì của đại lượng này với giá trị tương ứng của đại lượng kia tương ứng của đại lượng kia luôn là một hằng số (bằng hệ số tỉ lệ).

-Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
 

17 tháng 11 2015

\(A=\frac{3\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)}{5\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)}-\frac{3\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\right)}{5\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\right)}=\frac{3}{5}-\frac{3}{5}=0\)

17 tháng 11 2015

đã bảo là = 0 -_- 

17 tháng 11 2015

\(\sqrt{22}\approx4,7\)

17 tháng 11 2015

\(\sqrt{22}=\approx4,7\)

17 tháng 11 2015

soryy, em mới học lớp 6 thui

17 tháng 11 2015

mấy ng vớ vẩn vừa thôi 

17 tháng 11 2015

Gọi đường cao của tam giác ABC là AH;đường cao của tam giác A'B'C' là A'H'

Xét ta được tam giác AHC=tam giác A'H'C'(cạnh huyền- góc nhọn)

 

17 tháng 11 2015

sorry , em mới học lớp 6