Cho △ABC vuông tại A, M là trung điểm của AB. Đường trung trực của cạnh AB cắt BC tại N. Gọi I là giao điểm của CM và AN
a. Chứng minh △ANB cân
b. Chứng minh N là trung điểm của BC
c. Nếu IB=IC. Tính số đo góc AB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a) \(\left(-\dfrac{2}{17}x^3y^5\right).\dfrac{34}{5}x^2y=\left(-\dfrac{2}{17}.\dfrac{34}{5}\right).\left(x^3.x^2\right).\left(y^5.y\right)=-\dfrac{4}{5}x^5y^6\)
b) \(7x^2y^4+\dfrac{-1}{5}x^2y^4-3x^2y^4=\left(7+\dfrac{-1}{5}-3\right)x^2y^4=\dfrac{19}{5}x^2y^4\)
Câu 3:
a. \(P\left(x\right)=2x^3-2x+x^2-x^3+3x+2\)
\(=\left(2x^3-x^3\right)+x^2+\left(-2x+3x\right)+2\)
\(=x^3+x^2+x+2\)
\(Q\left(x\right)=3x^3-4x^2+3x-4x-4x^3+5x^2+1\)
\(=\left(3x^3-4x^3\right)+\left(-4x^2+5x^2\right)+\left(3x-4x\right)+1\)
\(=-x^3+x^2-x+1\)
b. \(M\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(x^3+x^2+x+2\right)+\left(-x^3+x^2-x+1\right)\)
\(=\left(x^3-x^3\right)+\left(x^2+x^2\right)+\left(x-x\right)+\left(2+1\right)\)
\(=2x^2+3\)
\(N\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^3+x^2+x+2\right)-\left(-x^3+x^2-x+1\right)\)
\(=\left(x^3+x^3\right)+\left(x^2-x^2\right)+\left(x+x\right)+\left(2-1\right)\)
\(=2x^3+2x+1\)
c. \(M\left(x\right)=2x^2+3=0\)
\(\Rightarrow2x^3=-3\)
\(\Rightarrow x^2=-\dfrac{3}{2}\)
Mà \(x^2\ge0\Rightarrow x\in\varnothing\)
Vậy \(M\left(x\right)\) không có nghiệm.
Câu 4:
\(P\left(x\right)=ax^2+5x-3\)
\(\Rightarrow P\left(\dfrac{1}{2}\right)=a.\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+5.\dfrac{1}{2}-3\)
\(=a.\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{2}-3\)
\(=\dfrac{a}{4}+\dfrac{5-2.3}{2}\)
\(=\dfrac{a}{4}-\dfrac{1}{2}\)
Theo đề ra: \(P\left(x\right)\) có nghiệm là \(\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow P\left(\dfrac{1}{2}\right)=0\Leftrightarrow\dfrac{a}{4}-\dfrac{1}{2}=0\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{4}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{4}{2}=2\)
a) Ta có tam giác ABC cân tại A, AH là đường cao
\(\Rightarrow\) AH là trung tuyến \(\Rightarrow\) BH = CH = 4 (cm)
Áp dụng định lý Pytago: \(AB^2=AH^2+BH^2\Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2=5^2-5^4=9\)
\(\Rightarrow AH=3\left(cm\right)\)
Do G là trọng tâm tam giác \(\Rightarrow G=AH\cap BD\) và \(GH=\dfrac{1}{3}AH=1\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Pytago ta có:
\(BG^2=BH^2+GH^2=4^2+1^2=17\Rightarrow BG=\sqrt{17}\left(cm\right)\)
b) Do \(CE\perp BC,AH\perp BC\Rightarrow CE//AH\)
Xét \(\Delta ADG\) và \(\Delta CDE\) có:
\(\widehat{ADG}=\widehat{CDE}\) (hai góc đối đỉnh)
\(AD=CD\) (do \(BD\) là trung tuyến)
\(\widehat{DAG}=\widehat{ECD}\) (hai góc so le trong)
\(\Rightarrow\Delta ADG=\Delta CDE\) (g.c.g) \(\Rightarrow AG=CE\) (hai cạnh tương ứng)
c) Xét \(\Delta ADE\) và \(\Delta CDG\) có:
\(DG=DE\) (hai cạnh tương ứng)
\(\widehat{ADE}=\widehat{CDG}\) (hai góc đối đỉnh)
\(AD=CD\)
\(\Rightarrow\Delta ADE=\Delta CDG\) (c.g.c) \(\Rightarrow\widehat{AED}=\widehat{CGD}\) mà 2 góc so le trong
\(\Rightarrow EA//CG\)
\(C+2B=A\\ \Rightarrow C=A-2B\\ \Rightarrow C=\left(4x^2-5xy+3y^2\right)-2\left(3x^2+2xy-y^2\right)\\ \Rightarrow C=4x^2-5xy+3y^2-6x^2-4xy+2y^2\\ \Rightarrow C=-2x^2-9xy+5y^2\)
a.
Đa thức bậc hai cần tìm có dạng là:
\(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\left(ĐK:a\ne0\right)\)
Có: \(f\left(x-1\right)=a\left(x-1\right)^2+b\left(x-1\right)+c\)
\(f\left(x\right)-f\left(x-1\right)=2ax-a+b=x\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a=1\\b-a=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}\\b=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy đa thức cần tìm là: \(f\left(x\right)=\dfrac{1}{2}x^2+\dfrac{1}{2}x+c\) (\(c\) là hằng số tuỳ í.)
Áp dụng vào, ta có:
Trường hợp: \(x=1\Rightarrow1=f\left(1\right)-f\left(0\right)\)
Trường hợp: \(x=2\Rightarrow1=f\left(2\right)-f\left(1\right)\)
...
Trường hợp: \(x=n\Rightarrow n=f\left(n\right)-f\left(n-1\right)\)
\(\Rightarrow S=1+2+3+...+n=f\left(n\right)-f\left(0\right)=\dfrac{n^2}{2}+\dfrac{n}{2}+c-c=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)
b. \(\dfrac{2bz-3cy}{a}=\dfrac{3cx-az}{2b}=\dfrac{ay-2bx}{3c}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2abz-3acy}{a^2}=\dfrac{6bcx-2abz}{4b^2}=\dfrac{3acy-6bcx}{9c^2}=\dfrac{2abz-3acy+6bcx-2abz+3acy-6bcx}{a^2+4b^2+9c^2}=0\)
\(\Rightarrow2bz-3cy=0\)
\(\Rightarrow\dfrac{z}{3c}=\dfrac{y}{2b}\) (*)
\(\Rightarrow3cx-az=0\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{a}=\dfrac{z}{3c}\) (**)
Từ (*)(**)\(\Rightarrow\dfrac{x}{a}=\dfrac{y}{2b}=\dfrac{z}{3c}\)