Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
\(A=-x^2+6x+14\)
\(A=-x^2+6x-9+23\)
\(A=-\left(x^2-6x+9\right)+23\)
\(A=-\left(x-3\right)^2+23\)
Vì \(-\left(x-3\right)^2\le0\)
\(\Rightarrow A=-\left(x-3\right)^2+23\le23\)
\(\Rightarrow Max\left(A\right)=23\)
Bài 2 :
\(B=4x^2+12x+30\)
\(\Rightarrow B=4x^2+12x+9+21\)
\(\Rightarrow B=\left(2x+3\right)^2+21\)
Vì \(\left(2x+3\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow B=\left(2x+3\right)^2+21\ge21\)
\(\Rightarrow Min\left(B\right)=21\)
3\(y\) + \(y\) + (-5\(y\)) = 3\(y\) + \(y\) - 5\(y\) = \(y\).( 3 + 1 - 5) = \(y.\left(4-5\right)\) = -y
Gọi độ dài cạnh EH là \(x\) (cm); 0 < \(x< 5\)
Độ dài cạnh HG là: 5 - \(x\) (cm)
Xét tam giác vuông HDE vuông tại H, theo pytago ta có:
DH2 = 32 - \(x^2\) = 9 - \(x^2\)(1)
Xét tam giác vuông DHG vuông tại H theo pytago ta có:
DH2 = 42 - (5 - \(x\))2 = -\(x^2\) + 10\(x\) - 9(2)
Từ (1) và (2) ta có:
-\(x^2\) + 10\(x\) - 9 = 9 - \(x^2\)
10\(x\) = 18
\(x\) = 1,8 (thỏa mãn)
Thay \(x\) = 1,8 vào biểu thức (1) ta có:
DH2 = 9 - (1,8)2 = 5,76
DH = \(\sqrt{5,76}\) = 2,4 (cm)
Kết luận: độ dài đoạn DH là 2,4 cm
Đây là dạng toán chuyển động cùng chiều, khác thời điểm.
Kiến thức cần nhớ:
Bước 1: Đưa về chuyển động cùng chiều cùng thời điểm
Bước 2: Tìm thời gian hai xe gặp nhau bằng cách lấy quãng đường chia hiệu vận tốc
Bước 3: Tính thời điểm hai xe gặp nhau bằng cách: lấy thời gian hai xe gặp nhau cộng với thời điểm xe xuất phát lúc sau.
Thời gian xe máy khởi hành trước xe đạp là:
8 giờ 40 phút - 7 giờ = 1 giờ 40 phút
Đổi 1 giờ 40 phút = \(\dfrac{5}{3}\) giờ
Khi xe máy khởi hành thì xe đạp cách xe máy quãng đường là:
30 \(\times\) \(\dfrac{5}{3}\) = 50(km)
Thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp là:
50 : (30 - 10) = 2,5 giờ
Đổi 2,5 giờ = 2 giờ 30 phút
Hai xe gặp nhau lúc :
8 giờ 40 phút + 2 giờ 30 phút = 11 giờ 10 phút
Kết luận: Hai xe gặp nhau lúc 11 giờ 10 phút
Điều kiện \(0< x\le120\)
Số tiền thu được khi bán \(120-x\) món quà là \(x\left(120-x\right)=-x^2+120x\)
Lợi nhuận thu được là \(-x^2+120x-40x=-x^2+80x\)
Ta quy về bài toán tìm giá trị lớn nhất của hàm số \(f\left(x\right)=-x^2+80x\). Ta thấy \(f\left(x\right)=-\left(x^2-80x+1600\right)+1600\) \(=-\left(x-40\right)^2+1600\) \(\le1600\). Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x-40=0\Leftrightarrow x=40\) (nhận)
Như vậy, giá bán một món quà ở đợt này nên là 40 nghìn đồng để lợi nhuận thu được là cao nhất.
\(6xy\left(xy-y^2\right)-8x^2\left(x-y^2\right)+5y^2\left(x^2+xy\right)\\ =6x^2y^2-6xy^3-8x^3+8x^2y^2+5x^2y^2+5xy^3\\ =\left(6x^2y^2+8x^2y^2+5x^2y^2\right)+\left(-6xy^3+5xy^3\right)-8x^3\\ =19x^2y^2-xy^3-8x^3\)
Với `x=1/2;y=2` ta có :
\(19x^2y^2-xy^3-8x^3\\ =19.\left(\dfrac{1}{2}\right)^2.2^2-\dfrac{1}{2}.2^3-8.2^3\\ =19.\dfrac{1}{4}.4-\dfrac{1}{2}.8-8.8\\ =19-4-64\\ =-49\)
a) Ta thấy \(\widehat{AED}=\widehat{EDC}=\widehat{ADE}\) nên tam giác ADE cân tại A. Hoàn toàn tương tự thì tam giác CBF cân tại C.
Mặt khác, do tứ giác ABCD là hình bình hành nên \(\widehat{A}=\widehat{C},\widehat{B}=\widehat{D}\). Do đó \(\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{D}}{2}\) hay \(\widehat{CBF}=\widehat{ADE}\). Kết hợp với \(\widehat{A}=\widehat{C}\) thì suy ra \(\Delta ADE~\Delta CBF\left(g.g\right)\). Lại có \(\dfrac{AD}{CB}=1\) (do tứ giác ABCD là hình bình hành), suy ra \(\Delta ADE=\Delta CBF\) (2 tam giác đồng dạng có tỉ số đồng dạng bằng 1 thì 2 tam giác đó bằng nhau), ta có đpcm.
b) Ta thấy \(\widehat{AED}=\widehat{ADE}=\widehat{CBF}=\widehat{ABF}\) nên DE//BF. Lại có BE//DF (do tứ giác ABCD là hình bình hành) nên tứ giác DEBF cũng là hình bình hành (các cặp cạnh đối song song).
A B C D E F
a/
Xét tg ADE có
\(\widehat{ADE}=\widehat{CDE}\) (gt) (1)
\(\widehat{AED}=\widehat{CDE}\) (góc so le trong) (1)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\) => tg ADE là tg cân tại A
=> AD=AE (3)
Xét tg CBF có
\(\widehat{CBF}=\widehat{ABF}\) (gt) (4)
\(\widehat{CFB}=\widehat{ABF}\) (góc so le trong) (5)
Từ (4) và (5) => \(\widehat{CBF}=\widehat{CFB}\) => tg CBF cân tại C
=> CB=CF (6)
Ta có
AD=CB (cạnh đối hình bình hành) (7)
Từ (3) (6) (7) => AD=AE=CB=CF
Mà \(\widehat{DAE}=\widehat{BCF}\) (góc đối hình bình hành)
=> tg ADE = tg CBF (c.g.c)
=> tg ADE và tg CBF là những tg cân bằng nhau
b/
tg ADE = tg CBF (cmt) \(\Rightarrow\widehat{BFC}=\widehat{ADE}\)
Mà \(\widehat{EDC}=\widehat{ADE}\) (gt)
\(\Rightarrow\widehat{BFC}=\widehat{EDC}\) Hai góc này ở vị trí đồng vị => DE//BF (8)
Ta có
AB//CD (cạnh đối hình bình hành) => BE//DF (9)
Từ (8) (9) => DEBF là hình bình hành (tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau là hình bình hành)
Đặt x2 + 3x + 3 = a ; x2 - x - 1 = b ; -2x2 - 2x - 1 = c ; -1 = d
Ta nhận thấy a3 + b3 + c3 + d3 = 0 (1)
và a + b + c + d = 0
Khi đó ta có (1) <=> (a + b)3 + (c + d)3 - 3ab(a + b) - 3cd(c + d) = 0
<=> ab(a + b) + cd(c + d) = 0
<=> (a + b)(ab - cd) = 0
<=> \(\left[{}\begin{matrix}a=-b\\ab=cd\end{matrix}\right.\)
Với a = -b ta được x2 + 3x + 3 = -x2 + x + 1
<=> x2 + x + 1 = 0
<=> \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=-\dfrac{3}{4}\)
=> Phương trình vô nghiệm
Với ab = cd
\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x+3\right).\left(x^2-x-1\right)=2x^2+2x+1\)
\(\Leftrightarrow\) \(x^4+2x^3-3x^2-8x-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^4+2x^3+x^2\right)-\left(4x^2+8x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)^2-\left(2x+2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x+2\right).\left(x^2-x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2.\left(x-2\right).\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\pm2\end{matrix}\right.\)
Bài 1:
a, (3\(x\) + 2)(4\(x\) - 1) - (2\(x\) - 1)(6\(x\) - 5)
= 12\(x^2\) - 3\(x\) + 8\(x\) - 2 - 12\(x^2\) + 10\(x\) + 6\(x\) - 5
= 21\(x\) - 7
b, (2\(x\) + 1)(\(x^2\) - 7y) - 7y(y- 2\(x\) - 1)
= 2\(x^3\) + \(x^2\) - 14\(xy\) - 7y - 7y2 + 14\(xy\) + 7y
= 2\(x^3\) + \(x^2\) - 7y2
c, (-4\(x^3\)y5 + 2\(xy^2\)) : ( - 5\(xy^2\))
= -2\(xy^2\)( 2\(x^2y^3\) - 1) : ( -5\(xy^2\))
= 0,4.(2\(x^2y^3\) - 1)
= 0,8\(x^2y^3\) - 0,4
-4\(x^n\)y5 ⋮ 7\(x^4\).y\(^n\) ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x.y⋮7\\n>4\\5>n\end{matrix}\right.\) ⇒ S = \(\varnothing\)