Cho hình vẽ:
A B C M
Chứng minh: AM=BM=CM
Các pạn giải nhanh giùm mình nha! Mình chỉ còn hạn đến thứ 4 (ngày 25-11) thôi nhé! Ai giải đầy đủ, chi tiết nhất mình sẽ tặng like.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
O thuộc đường trung trực của AB => OA =OB
O thuoc đường trung trực của BC => OB =OC
=> OA=OC => O nằm trên đường trung trực của AC (dpcm)
O thuộc đường trung trực của AB => OA = OB
O thuộc đường trung trực của BC => OB = OC
=> OA = OC ( = OB)
=> O thuộc đường trung trực của AC (đpcm)
A B C M G N H
+) Trên đối của tia MA lấy N sao cho MN = MG
Xét tam giác BMG và tam giác CMN có: BM = CM ; góc BMG = CMN ( đối đỉnh) ; MG = MN
=> tam giác BMG = CMN ( c - g - c)
=> góc GBM = MCN mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên BG // CN
Vì MG = MN nên GN = 2. GM
mà : AG =2.GM nên GN = GA => G là trung điểm của AN
+) Xét tam giác ACN có: G là trung điểm AN; BG // CN
=> BG đi qua trung điểm của AC (đp cm)
AM là trung tuyến của tam giác ABC. G thuộc AM sao cho AG = 2 GM
=> AG =2/3 AM => G là trọng tâm của ABC => BG là trung tuyến => BG đi qua trung điểm của AC
Tự vẽ hình bạn nhé
Kẻ IK;IM;IN lần lượt vuog góc với AB;BC;AC
vì I thuộc tia phân giác của góc A => IK =IN (1)
I thuộc tia phân giác của góc B => IK =IM (2)
(1)(2) => IM =IN => I thuộc phân giác Của góc C
A B C 1 2 1 2 1 2 I H K P
Kẻ IH; IK; IP lần lượt vuông góc với BC; AC; AB
+) Xét tam giác vuông IPB và tam giác vuông IHB có: IB chung ; góc B1 = B2
=> tam giác IPB = IHB ( cạnh huyền - góc nhọn)
=> IP = IH
+) Tương tự, IP = IK
=> IP = IH = IK
+) Tam giác IKC = IHC ( cạnh huyền - cạnh góc vuông)
=> góc C1 = C2 ( 2 góc tương ứng) => CI là p/g trong của góc ACB
=> đpcm
=> 12. |x - 2| + |x - 2|2 = 11.|x - 2|
=> |x - 2| + | x - 2|2 = 0
=> |x - 2|. (1 + |x - 2|) = 0
=> |x - 2| = 0 (Vì 1 + |x - 2| > 1 > 0)
=> x - 2 = 0 => x = 2
Vậy x = 2
a)Gọi tam giác: ABC có 3 đường cao :AH =BM =CN
SABC = 1/2 .BC.AH = 1/2 AC.BM =1/2 AB.CN
=> BC = AC = AB => Tam giác ABC đều
b) tam giác ABC đều => HA đông thời là trung tuyến
=> BH = 1/2 BC =1/2 AB
Áp dụng pi ta go cho tam giác ABH: AB2 = BH2 + AH2 => AB2 =AB2/4 + \(\left(\frac{\alpha\sqrt{3}}{2}\right)^2\)
3/4 AB2 = 3/4 \(\alpha\)2 =>AB2 =\(\alpha\)2 => AB =\(\alpha\)
Vậyđộ dàicạnh của tam giác đều là \(\alpha\)
Voi dien tich khong doi thi chieu cao va do dai day la 2 dai luong ti le nghich
=> tích của các chiều cao và độ dài các đây không đối = diện tích tam giác
Ma cac chieu cao bang nhau => cac canh bang nhau
=> tam giác đều
phan giac goc A va B giao nhau tai I
=>I là giao điểm của 3 đườg phân giác góc BAC;ABC;ACB
=>I là điểm thuộc phân giác đình C
Gọi 2 cạnh góc vuông lần lượt là x, y.
Theo đề bài ta có
x/8=y/15 => x=8/15.y (1).
Theo định lý Py-ta-go ta có x^2 cộng y^2=51^2 (2).
Thay (1) vào (2) ta có 64/225y^2 cộng y^2=2601 => y^2=2025 => y=45 => x=8/15*45=24 => x cộng y=69.
Vậy tổng hai cạnh góc vuông là 69 cm.
Ta có: |2007-x|=|x-2007|
|x-2006|+|x-2007| > |x-2006-(x-2007)|
=> A > 1
=> GTNN cua A la 1
Đẳng thức xảy ra khi (x-2006)(x-2007) > 0
+) Nếu x < 2006 thì: A = – x + 2006 + 2007 – x = – 2x + 4013
Khi đó: – x > -2006 => – 2x + 4013 > – 4012 + 4013 = 1 => A > 1
+) Nếu 2006 <= x <= 2007 thì: A = x – 2006 + 2007 – x = 1
+) Nếu x > 2007 thì A = x – 2006 – 2007 + x = 2x – 4013
Do x > 2007 => 2x – 4013 > 4014 – 4013 = 1 => A > 1.
Vậy A đạt giá trị nhỏ nhất là 1 khi 2006 <= x <= 2007.
Ta có tam giác ABC vuông tại A ,mak BM=MC=>M là trung điểm=>AM laf đường trung tuyến=>AM=MB=MC=(Tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền=1/2 cạnh huyền)
vì BAC là tam giác vuông
mà BM = CM
=>AM = nữa BC
=>AM=BM=CM (dpcm)