4/25 x3,14
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.



1 % giá của chiếc bếp ga đó là
840000 : 100 = 8400 ( đồng )
giá vốn của chiếc bếp ga đó là :
840000 - 8400 = 831600 ( đồng )
đáp số : 831600 đồng

Tham khảo nhé (xin lỗi, bài của tớ trình bày theo kiểu nghị luận nên hơi dài, tớ viết trên Word nên nó mới thế này nhé):
Trước sự thay đổi chóng mặt của cuộc sống, nhịp sống trước kia dần trở nên hối hả. Công nghệ phát triển mạnh mẽ, chúng ta không phải lặn lội đường xa chỉ để gặp nhau một buổi, giờ đây chúng ta có thể nhắn tin cho nhau qua những chiếc điện thoại hay máy tính, không mất công viết thư. Vì vậy mà người ta lãng quên những truyền thống quý báu của dân tộc, cho rằng đó là lạc hậu. Có người nói rằng nên phát huy những truyền thống này.Vậy quan niệm nào là đúng, sai?
Theo tôi, trước tiên chúng ta nên nhớ đến công lao của cha ông. Họ đã đi trước chúng ta nhiều thế hệ, cuộc sống của họ nghèo hơn cuộc sống bây giờ của chúng ta rất nhiều. Họ chất phác, thật thà chứ không mánh khóe, khôn lỏi như một số người chúng ta bây giờ. Cuộc sống nghèo khó đã giúp cha ông đúc kết nên những bài học quý báu truyền lại cho chúng ta. Tại sao tôi dùng từ “quý báu” ở đây? Tôi có thể lược nó đi hay thay thế nó bằng một số từ ngữ khác, nhưng những truyền thống của cha ông là những truyền thống rất tốt đẹp, đáng để chúng ta học tập chứ không cổ hủ hay mê tín dị đoan, vì vậy tôi mới dùng từ “quý báu”. Có thể kể đến như “Lá lành đùm lá rách”. Câu thành ngữ này muốn nhắn nhủ con người phải biết đùm bọc, chia sẻ và giúp đỡ nhau đặc biệt là lúc khó khăn, hoạn nạn. Vì được thấm nhuần vào máu những tư tưởng tốt đẹp nên con người Việt Nam không bao giờ lãng quên nhau, luôn luôn sống đẹp, biết đoàn kết và giúp đỡ nhau. Đó là vì sao chúng ta nên phát huy truyền thống: vì đó là những truyền thống dạy ta cách sống đẹp, sống có ích, đáng học tập.
Những truyền thống này cũng góp phần làm nên lịch sử. Thí dụ như câu tục ngữ “Một cây làm chẳng nên non/Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”. Câu tục ngữ này dạy chúng ta phải biết hợp tác chặt chẽ lúc làm việc chung, biết đoàn kết tương trợ. Nếu không được thấm vào óc tư tưởng này, làm sao chúng ta có thể đánh thắng những kẻ thù hùng mạnh bậc nhất thế giới như Pháp, Mĩ? Những chiến thắng lẫy lừng ấy được làm nên từ sự đoàn kết, hợp tác của quân dân Việt Nam. Hay sau Cách mạng tháng Tám, nếu dân tộc ta không đoàn kết, không có tinh thần “Thương người như thể thương thân” thì làm sao chúng ta có thể đưa đất nước khỏi hiểm nghèo? Đó là vì mỗi người đều thấm nhuần những tư tưởng tốt đẹp của cha ông truyền lại. Tuy mỗi đạo lí khác nhau và đôi lúc không dây mơ rễ má gì với nhau nhưng lại góp phần làm nên cuộc sống ngày nay. Tôi xin nói thêm: không có đạo lí, có truyền thống thì không có lịch sử. Vì lịch sử là từ những con người đã thấm nhuần đạo lí ấy mà ra.
Nguyên nhân thứ ba khiến tôi đồng tình với quan điểm phát huy truyền thống là vì nếu không có nó, Việt Nam sẽ chẳng thu hút được nhiều khách du lịch đến thế. Những điều khiến khách du lịch ấn tượng với một nơi nào đó bao gồm thiên nhiên, văn hóa, bản sắc và con người. Vì đã hấp thu những truyền thống tốt đẹp của cha ông, con người Việt Nam ý thức được rằng có thân thiện, mến khách thì mới có người muốn tìm hiểu. Nếu không được dạy bảo những truyền thống ấy, người Việt Nam trong con mắt của người nước ngoài sẽ không còn là “thân thiện, mến khách, nhiệt tình”. Hơn nữa, những truyền thống cũng là một phần bản sắc của dân tộc, phát huy chúng chứng tỏ chúng ta luôn hướng về cội nguồn, về quê hương và có lòng tự tôn dân tộc. Sẽ luôn là đúng khi giữ gìn bản sắc dân tộc trừ phi những truyền thống ấy mang tư tưởng cổ hủ, hẹp hòi, khi ấy chúng sẽ không đáng để học tập

AM = \(\dfrac{AD}{2}=10\) cm
Diện tích của tam giác ABM là:
\(\dfrac{1}{2}.26.10=130\) cm vuông

\(\dfrac{4}{5}=\dfrac{8}{10}=\dfrac{12}{15}\)
Cách giải:
- Ta thấy 8 chia hết cho 4 và bằng 2, nên \(\dfrac{4}{5}=\dfrac{4\cdot2}{5\cdot2}=\dfrac{8}{10}\)
- Ta thấy 12 chia hết cho 4 và bằng 3, nên \(\dfrac{4}{5}=\dfrac{4\cdot3}{5\cdot3}=\dfrac{12}{15}\)
Vì \(\dfrac{8}{10}\&\dfrac{12}{15}\) chia hết cho \(\dfrac{4}{5}\) nên: \(\dfrac{4}{5}=\dfrac{8}{10}=\dfrac{12}{15}\)

Chiều rộng thửa ruộng là:
\(80\times70:100=56(m)\)
Trên cả thửa ruộng đó người ta thu hoạch được số tạ thóc là:
\(80\times56:100\times50=2240(kg)=22,4(tạ)\)
Chiều rộng của thửa ruộng hcn là :
80 x 70% = 56 m
Diện tích của thửa ruộng hcn là:
80 x 56 = 4480 m vuông
Số kg thóc thu được trên thửa ruộng là:
( 4480 : 100) x 50 = 2240 kg
Đổi 2240 kg = 22,4 tạ thóc

Chú Ba Rí đã tính sai, chú phải tính như sau:
- Chú mượn cô Mơ 100,000đ ,Cô Mận 100,000đ. Tổng cổng là 200,000. Chú đã trả mỗi cô 10,000đ. Vậy chú còn nợ mỗi ngươi 90,000đ.Vậy tổng tiền nợ hai cô là 180,000đ
- Chú mua áo hết 175,000đ. Còn 5000đ trong túi. Vậy vùa đủ 180,000đ. Chú đã mượn của hai cô.

Khối lớp `5` có tất cả số học sinh là:
\(110:40\times100=275\) (học sinh)
Khối năm ấy có số học sinh là:
110 : 40% = 275 học sinh

= 4,12 x 0,1 + 3,28 x 0,1 + 2,6 x 0,1
= 0,1 x ( 4,12 + 3,28 + 2,6)
= 0,1 x 10
= 1
\(\dfrac{4}{25}\times3,14=0,16\times3,14=0,5024\)
\(\dfrac{4}{25}.3,14=0,5024\)