tìm x
a) X : 0,25 + X x 5 = 2,7 b) X : 0,25 - X : 2,5 = 1,8
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài giải
Ngày đầu cửa hàng bán được số tấn gạo là:
234,6 x 3/5 = 78,2 (tấn gạo)
Số gạo còn lại sau khi bán được trong ngày đầu tiên là:
234,6 - 78,2 = 156,4 (tấn gạo)
Ngày thứ hai cửa hàng bán được số tấn gạo là:
156,4 : 3/5 = 93,84 (tấn gạo)
Sau 2 ngày cửa hàng còn số tấn gạo là:
234,6 - 78,2 - 93,84 = 64,36 (tấn gạo)
Đáp số : 64,36 (tấn gạo)
Bài toán này tương đương với: tìm số dư khi chia \(F_{24}=2^{2^{24}}+1chia10^5\)
Ta có nhận xét:
1) \(2^{2^{n+1}}=2^{2^n}\times2^{2^n}\)
2) \(2^{2^n}\equiv a\left(mod10^5\right)\Rightarrow2^{2^{n+1}}\equiv a^2\left(mod10^5\right)\)
Từ đây ta có thể tính đồng dư của \(2^{2^n}theo\left(mod10^5\right)\) như sau (tính máy tính)
\(2^{2^1}\equiv4\) , \(2^{2^2}\equiv16\) , , \(2^{2^3}\equiv256\)
\(2^{2^4}\equiv65536\) , ....... , \(2^{2^{24}}\equiv97536\)
Vậy \(F_{24}=2^{2^{24}}+1=97536+1\). Năm chữ số cuối cùng \(F_{24}=2^{2^{24}}+1\) là 97537
(CHÚ THÍCH : mod là phép chia lấy phần dư ví dụ Cho hai số dương, (số bị chia) a và (số chia) n, a modulo n (viết tắt là a mod n) là số dư của phép chia có dư Euclid của a cho n. Ví dụ, biểu thức "5 mod 2" bằng 1 vì 5 chia cho 2 có thương số là 2 là số dư là 1, ta có thể viết 5\(\equiv\)1mod2 )
CHO CHỊ XIN 1TÍCH NHA :))
Bài thơ được sáng tác khi nhà thơ mắc bệnh phong tại Quy Hòa nhưng lại viết về cảnh và người "Đây thôn Vĩ Dạ" gợi cho người đọc cảm nghĩ: xót thương cho tác giả, giờ đây tác giả không còn cơ hội trở lại chốn cũ thôn Vĩ năm xưa. Giờ đây thôn Vĩ chỉ còn lại trong hồi ức và nỗi nhớ. Bài thơ là tiếng lòng của một con người yêu tha thiết đời, tha thiết người nhưng bị hiện thực cay đắng ngăn cản. Vượt lên trên cảm xúc tiêu cực và tuyệt vọng, ông đã sáng tác nên những áng thơ bất hủ càng khiến chúng ta hâm phục hơn bao giờ hết
4/9 <1
8/8 =1
=> 4/9 < 8/8
7/3>1
4/5 <1
=> 7/3> 4/5
\(\dfrac{4}{9}\) ...\(\dfrac{8}{8}\)
\(\dfrac{4}{9}\) < 1
\(\dfrac{8}{8}\) = 1
vậy \(\dfrac{4}{9}\) < \(\dfrac{8}{8}\) ( phương pháp so sánh với 1)
\(\dfrac{7}{3}\) > 1
\(\dfrac{4}{5}\) < 1
\(\dfrac{7}{3}\) > \(\dfrac{4}{5}\)
1 A
2. A
Bài 2
1 b,
2 b
3. a
4. c
5. a
6. b
7. c
8. c
9. b
10. That's a great idea
11. c
Câu 1: có 9 hình chữ nhật
Câu 2: 25:5 =5
Câu 3: 560+120= 680
Câu 4: 50:5=10
Câu 5: 9x5=45
a) \(x:0,25+x\times5=2,7\)
\(x:\dfrac{1}{4}+x\times5=2,7\)
\(x\times4+x\times5=2,7\)
\(x\times\left(4+5\right)=2,7\)
\(x\times9=2,7\)
\(x=0,3\)
b) \(x:0,25-x:2,5=1,8\)
\(x:\dfrac{1}{4}-x:\dfrac{5}{2}=1,8\)
\(x\times4-x\times\dfrac{2}{5}=1,8\)
\(x\times\left(4-\dfrac{2}{5}\right)=1,8\)
\(x\times3,6=1,8\)
\(x=0,5\)