Cho 3 điểm A,B,C thẳng hàng (C nằm ngoài đoạn AB). Qua C vẽ 1 đường thẳng lần lượt cắt các đường trung trực của AC và BC tại E và F. Chứng minh rằng AE // BF
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tự vẽ hình nhé!
Vì BD là p/g của góc ABC => góc ABD = góc DBC = \(\frac{1}{2}\) góc ABC = góc C
=> góc ABD = góc C
Mà góc ABN + ABD = 180o; góc ACP + C = 180o
Nên góc ABN = ACP
Xét tam giác ABN và tam giác PCA có: BN = CA; góc ABN = PCA ; AB = PC
=> tam giác ABN = PCA ( c - g - c)
=> góc BAN = APC
Vậy để AP | AN => góc PAN = 90o => BAN + BAC + CAP = 90o
=> APC + BAC + CAP = 90o
Xét tam giác ACP có: góc ACB = APC + CAP ( t/ c góc ngoài tam giác )
=> góc ACB + BAC = 90o
=> góc ABC = 90o => góc ACB = ABC/ 2 = 45o
Vậy góc ACB = 45o thì AN | AP
0,22(23) = 0,22 + 0,00(01) x 23 = 11/50 + 1/9900 x 23 = 11/50 + 23/9900 = 2201/9900
0,3(18) = 0,3 + 0,0(01) x 18 = 3/10 + 1/990 x 18 = 3/10 + 1/55 = 7/22
2,3(15) = 2,3 + 0,0(01) x 15 = 2,3 + 1/990 x 15 = 2,3 + 1/66 = 382/165 = \(2\frac{52}{165}\)
A >/ 0+0 + 300 vì x2 >/0; x4 >/0
=> A min =300 khi x =0
Bạn tự vẽ hình nhé!
a)
+) Góc ABD = EBC ( vì cùng phụ với góc ABC)
+) Tam giác ABD = EBC ( c - g - c) => DA = EC; góc ADB = ECB (*)
b) Kéo dài AD cắt BC tại I; cắt EC tại K
+) Góc ICK = IDB ( do (*))
+) góc DIB = CIK (đối đỉnh)
=> góc ICK + CIK = IDB + DIB
mà góc IDB + DIB = 90o do tam giác BDI vuông tại B nên ICK + CIK = 90o
=> góc CKI = 90o => DA | EC
a) xet tam giac ABD và EBC co :
BD = BC ( gia thiet)
AB = BE ( gia thiet)
goc ABD = gocEBC ( cung phu voi goc ABC )
nen 2 tam giác bằng nhau ( c-g-c)
=> DA=EC ( 2 canh tuong ung)
A B C d d' E F
Vì F thuộc đường trung trực của BC => FB = FC => tam giác FBC cân tại F => góc FBC = FCB
Vì E thuộc đường trung trực của AC => EA = EC => tam giác EAC cân tại E => góc EAC = ECA
=> FBC = EAC Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên AE // BF
Cách 2:
Gọi d; d' lần lượt là đường trung trực của AC; BC
d cắt AC tại M; d' cắt BC tại N
=> M; N là trung điểm của AC; BC
+) Xét tam giác AME và CME có: EM chung; góc AME = CME; AM = CM
=> tam giác AME = CME ( c - g - c)
=> góc EAM = ECM (1)
+) Tương tự, tam giác FBN = FCN ( c- g - c)
=> góc FBN = FCN (2)
Từ (1)(2) => góc EAM = FBN Mà hai góc này ở vị trí đồng vị
=> AE // BF