K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2020

Trl:

Bạn lên mạng tìm nhé ở đây khó vẽ lắm mà copy link thì dài

#z

17 tháng 6 2020

\(A=\frac{1}{2\cdot15}+\frac{3}{11\cdot2}+\frac{4}{1\cdot11}+\frac{5}{2\cdot1}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{7}A=\frac{1}{7\cdot2\cdot15}+\frac{3}{11\cdot2\cdot7}+\frac{4}{7\cdot1\cdot11}+\frac{5}{2\cdot7\cdot1}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{7}A=\frac{1}{15\cdot14}+\frac{3}{14\cdot11}+\frac{4}{11\cdot7}+\frac{5}{7\cdot2}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{7}A=\frac{1}{14}-\frac{1}{15}+\frac{1}{14}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{7}A=\frac{1}{14}-\frac{1}{5}=\frac{5}{70}-\frac{14}{70}=\frac{-9}{70}\Rightarrow A=\frac{-9}{70}:\frac{1}{7}=\frac{-9\cdot7}{1\cdot70}\)\(=\frac{-9\cdot7}{10\cdot7}=\frac{-9}{10}\)

17 tháng 6 2020

cho bieu thuc: P=(1/1.2+1/3.4+1/5.6+...+1/59.60).31.32.33.....59.60 Chung minh rang P chia het cho 91

17 tháng 6 2020

Con hổ có nghĩa của tác giả Vũ Trinh

17 tháng 6 2020

Con hổ có nghĩa của tác giả Vũ Trinh (sống vào cuối thế kỉ 18, đầu thế kỉ 19), là một truyện ngụ ngôn được lưu truyền rộng rãi trong dân gian. Nội dung mượn chuyện loài vật để đề cao đạo lí ân nghĩa của loài người.

#z

17 tháng 6 2020

\(37\cdot\left(-54\right)+46\cdot\left(-37\right)=-37\cdot54+46\cdot\left(-37\right)\)

\(=-37\cdot\left(54+46\right)=-37\cdot100=-3700\)

17 tháng 6 2020

\(37.\left(-54\right)+46.\left(-37\right)\)

\(=\left(-37\right).54+46.\left(-37\right)\)

\(=\left(-37\right).\left(54+46\right)=-37.100=-3700\)

17 tháng 6 2020

Bài làm:

\(A=\frac{101+100+99+...+3+2+1}{101-100+99-98+...+3-2+1}=\frac{\left(101+1\right).101\div2}{\left(101-100\right)+\left(99-98\right)+...+\left(3-2\right)+1}\)

\(A=\frac{5151}{1+1+...+1+1}=\frac{5151}{51}=101\)(51 số hạng 1)

17 tháng 6 2020

bạn tên giống mình qué !!

bạn cũng chơi ff à?

câu trả lời là B nhé !!

17 tháng 6 2020

C: Nhiệt độ

17 tháng 6 2020

Bài làm:

Ta có: \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow\frac{x+y}{xy}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow3\left(x+y\right)=xy\)

\(\Leftrightarrow3x-xy+3y=0\)\(\Leftrightarrow\left(3x-xy\right)+\left(3y-9\right)=-9\)

\(\Leftrightarrow x\left(3-y\right)-3\left(3-y\right)=-9\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(y-3\right)=9\)mà \(9=1.9=3.3=\left(-1\right)\left(-9\right)=\left(-3\right)\left(-3\right)\)

Vì x,y là các số nguyên dương

Ta xét các trường hợp sau:

+TH1: \(\hept{\begin{cases}x-3=1\\y-3=9\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=4\\x=12\end{cases}}\)

+TH2: \(\hept{\begin{cases}x-3=9\\y-3=1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=12\\y=4\end{cases}}\)

+TH3: \(\hept{\begin{cases}x-3=3\\y-3=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=6\end{cases}}}\)

Vậy có 3 cặp số (x;y) nguyên dương thỏa mãn: \(\left(4;12\right);\left(12;4\right);\left(6;6\right)\)


 

17 tháng 6 2020

Ta có:\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+y}{xy}=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(x+y\right)=xy\)

\(\Leftrightarrow3x+3y-xy=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-xy\right)+\left(3y-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(3-y\right)-3\left(3-y\right)=-9\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(y-3\right)=9\)

Mà \(9=1,9=3,3=\left(-1\right)\left(-9\right)=\left(-3\right)\left(-3\right)\)

Vì xy là các số nguyên dương
Xét các TH sau:

\(TH_1\hept{\begin{cases}x-3=1\\y-3=9\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=12\end{cases}}}\)(tm)

\(TH_2\hept{\begin{cases}x-3=9\\x-3=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=12\\x=4\end{cases}}}\)(tm)

\(TH_3\hept{\begin{cases}x-3=3\\x-3=3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=6\end{cases}}}\)(tm)

VẬy ta có 3 cặp (x;y) tm là (4;12);(12;4);(6;6)

Vậy 

18 tháng 6 2020

Ta có 2000 chia 3 dư 2 

mà n^2 là số chính phương nên n^2 chia  dư 0 hoặc dư 1 

Với n^2 chia 3 dư 0 => n chia hết cho 3 => n không là số nguyên tố 

=> n^2 chia 3 dư 1 

Vậy n^2 + 2000 chia 3 dư 3 hay n^2 + 2000 chia hết cho 3 

=> n^2 + 2000 là số nguyên tố

18 tháng 6 2020

Vì n là số nguyên tố cho nên n^2 chia 3 dư 0 hoặc dư 1 

+Nếu n^2 chia 3 dư 0 => n chia hết cho 3 mà n là số nguyên tố nên n = 3 => n^2+2000 = 3^2+2000= 2009 là hợp số

+Nếu n^2 chia 3 dư 1 => n^2 - 1 chia hết cho 3  

=> n^2 +2000 = n^2-1+2000+1 = n^2 -1+2001 chia hết cho 3 

Mà n^2+2000 > 2000

=> n^2 +2000 là hợp số 

        Vậy n là số nguyên tố thì n^2+2020 là hợp số