giúp mình với m.n ơi.thanks trước nha!!!
Rút gọn phân thức sau:
Q=\(\frac{1}{\left(b-c\right)\left(a^2+ac-b^2-bc\right)}\)+\(\frac{1}{\left(c-a\right)\left(b^2+ab-c^2-ac\right)}\)+\(\frac{1}{\left(a-b\right)\left(c^2+bc-a^2-ab\right)}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nZn=\(\frac{19,5}{65}=0,3\)mol
2Zn+2Hcl--->2Zncl+H2
pt:2mol 2mol 2mol 1mol
bt:0,3mol xmol
=>x=\(\frac{0,3.1}{2}=0,15\)mol
áp dụng:V=n.22,4=>VH2=0,15.22,4=3,36 lít
ai tích mk mk sse tích lại
\(x\left(2008-x^{2007}\right)=2007\)
\(\Leftrightarrow x.x^{2007}-2008x+2007=0\)
\(\Leftrightarrow x^{2008}-2008x+2007=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^{2008}-1\right)-\left(2007x-2007\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^{2007}+x^{2006}+...+1\right)-2007\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^{2007}+x^{2006}+...+x-2006\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x^{2007}+x^{2006}+....+x-2006=0\end{cases}}\)
Thay vào thấy 1 là giá trị duy nhất để đẳng thức ở dưới xảy ra <(")
Vậy...
( ͡° ͜ʖ ͡°) cũng không chắc lắm
\(pt\Leftrightarrow x^{2008}+2007=2008x\)
Áp dụng BĐT AM-GM ta có:
\(x^{2008}+2007=x^{2008}+1+...+1\ge2008\left|x\right|\ge VP\)
Suy ra x=1 là nghiệm của pt
Vậy...
Vì \(a,b,c\in\text{N*}\)nên
\(\hept{\begin{cases}a\ge1\\b\ge1\\c\ge1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b\ge2\\b+c\ge2\\c+a\ge2\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{2}{a+b}\le1\\\frac{2}{b+c}\le1\\\frac{2}{c+a}\le1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}1-\frac{2}{a+b}\ge0\\1-\frac{2}{b+c}\ge0\\1-\frac{2}{c+a}\ge0\end{cases}\left(1\right)}\)
Theo đề bài ta có:
\(a+b+c=\frac{2a}{b+c}+\frac{2b}{c+a}+\frac{2c}{a+b}\)
\(\Leftrightarrow a\left(1-\frac{2}{b+c}\right)+b\left(1-\frac{2}{c+a}\right)+c\left(1-\frac{2}{a+b}\right)=0\)
Ma theo (1) thì \(a\left(1-\frac{2}{b+c}\right)+b\left(1-\frac{2}{c+a}\right)+c\left(1-\frac{2}{a+b}\right)\ge0\)
Dấu = xảy ra khi \(a=b=c=1\)
cô-si trực tiếp : a/b+b/a >= 2 căn (a/b.b/a)=2 (đpcm)
Dấu "=" xảy ra <=> a=b
nhân cả 2 vế của pt với (x-1)
pt đã cho tương đương với
(x-1)(x^6+x^5+x^4+x^3+x^2+x+1)=0
<=>x^7-1=0<=>x^7=1<=>x=1
Nhưng x=1 ko thoả mãn pt đã cho
Vậy pt vô nghiệm
Bài giải @ lớp 8 hiểu được thực sự bái phục.
\(\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+6\right)\left(x-3\right)=45x^2\)\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+6\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)=45x^2\)
\(\left(x^2+7x+6\right)\left(x^2-5x+6\right)=45x^2\)
đặt x^2+6=t
\(\left(t+7x\right)\left(t-5x\right)=45x^2\Leftrightarrow t^2-2tx-35x^2=45x^2\)
\(t^2-2tx+x^2=81x^2\Leftrightarrow\left(t-x\right)^2=\left(9x\right)^2\)
\(\orbr{\begin{cases}t-x=9x\\t-x=-9x\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=10x\\t=8x\end{cases}}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+6=10x\\x^2+6=-8x\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-10x+25=25-6=19\\x^2+8x+16=16-6=10\end{cases}}}\)
\(\orbr{\begin{cases}\left(x-5\right)^2=19\left(1\right)\\\left(x+4\right)^2=10\left(2\right)\end{cases}}\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5-\sqrt{19}\\x=5+\sqrt{19}\end{cases}}\) (2)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4-\sqrt{10}\\x=4+\sqrt{10}\end{cases}}\)
\(\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+6\right)\left(x-3\right)=45x^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-8x+6\right)\left(x^2+10x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-8x+6=0\\x^2+10x+6=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\Delta=\left(-8\right)^2-4\left(1\cdot6\right)=40\\\Delta=10^2-4\left(1\cdot6\right)=76\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x_{1,2}=\frac{8\pm\sqrt{40}}{2}\\x_{3,4}=\frac{-10\pm\sqrt{76}}{2}\end{cases}}\)
a/ Điều kiện xác định \(\hept{\begin{cases}a^2+a\ne0\\a^2-a\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a\ne0\\a\ne1\\a\ne-1\end{cases}}}\)
b/ \(M=\frac{a^2-1}{2016+2015a^2}\left(\frac{2015a-2016}{a+a^2}+\frac{2016+2015a}{a^2-a}\right)\)
\(=\frac{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}{2016+2015a^2}\left(\frac{2015a-2016}{a\left(a+1\right)}+\frac{2016+2015a}{a\left(a-1\right)}\right)\)
\(=\frac{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}{2016+2015a^2}\left(\frac{2015a-2016}{a\left(a+1\right)}+\frac{2016+2015a}{a\left(a-1\right)}\right)\)
\(=\frac{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}{2016+2015a^2}.\frac{2\left(2015a^2+2016\right)}{a\left(a+1\right)\left(a-1\right)}\)
\(=\frac{2}{a}=\frac{2}{2016}=\frac{1}{1008}\)
\(a^2+ac-b^2-bc=\left(a^2-b^2\right)+\left(ac-bc\right)=\left(a+b\right)\left(a-b\right)+c\left(a-b\right)=\)\(\left(a-b\right)\left(a+b+c\right)\)
Tương tự:
\(b^2+ab-c^2-ac=\left(b-c\right)\left(a+b+c\right)\)
\(c^2+bc-a^2-ab=\left(c-a\right)\left(a+b+c\right)\)
\(Q=\frac{1}{\left(b-c\right)\left(a-b\right)\left(a+b+c\right)}+\frac{1}{\left(c-a\right)\left(b-c\right)\left(a+b+c\right)}+\frac{1}{\left(a-b\right)\left(c-a\right)\left(a+b+c\right)}\)
\(=\frac{c-a+a-b+b-c}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)\left(a+b+c\right)}=0\)
cảm ơn b nha ^^