K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2018

\(5\left(x-2\right)+3x\left(2-x\right)=0\)

\(5\left(x-2\right)-3x\left(x-2\right)=0\)

\(\left(x-2\right)\left(5-3x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\5-3x=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{5}{3}\end{cases}}\)

Ta có:

5(x-2)+3x(2-x)=0

=>5(x-2)-3x(x-2)=0

=>(5-3x)(x-2)=0

=>3x=5 hoặc x=2

=>x=\(\frac{5}{3}\)hoặc x=2

29 tháng 10 2018

Mặt trời lên cao dần và hình ảnh mặt trời lại gợi trong tác giả những liên tưởng mới:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

Mặt trời thiên nhiên theo quy luật của nó, vận hành trong vũ trụ, ngày ngày đi qua trên lăng và thấy một mặt trời khác trong lăng rất đỏ. Mặt trời trong lăng là ẩn dụ chỉ Bác Hồ. Mặt trời thiên nhiên thì đem lại ánh sáng, ban ngày, sự sống: Còn mặt trời Bác cũng là ánh sáng soi đường, đem lại cuộc sống hạnh phúc ấm no. Chi tiết đặc tả “rất đỏ” gợi trái tim đầy nhiệt huyết vì Tố quốc, vì nhân dân, trái tim yêu thương vô hạn của Bác. Mặt trời Bác mãi tỏa sáng, tỏa ấm, tỏa thắm cho đời. Màu đỏ ấy làm ấm lại cả khung cảnh thương đau. Nhiều người đã ví Bác như mặt trời (Người rực rỡ một mặt trời cách mạng Tố Hữu), đặt mặt trời Bác sóng đôi và trường tồn cùng mặt trời thiên nhiên là sáng tạo riêng của Viễn Phương. Cách nói đó vừa ngợi ca sự vĩ đại, bất tử của Bác vừa thể hiện sự tôn kính, ngưỡng mộ, biết ơn đối với Bác.

Hình ảnh dòng người xếp hàng vào lăng viếng Bác cũng gợi bao xúc động trong lòng nhà thơ:

Ngày ngày dòng người đỉ trong thương nhớ

   Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.

Điệp ngữ “ngày ngày” vừa gợi ấn tượng về cõi trường sinh vĩnh viễn, vừa gợi tấm lòng nhân dân không nguôi nhớ Bác. Hình ảnh “dòng người đi trong thương nhớ” vừa thực vừa ảo. Nỗi nhớ thương vốn chỉ có trong lòng người nhưng ở đây nó bao trùm lên cả thời gian, không gian. Và mỗi người với lòng nhớ thương là một đóa hoa kết nên “tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” cuộc đời Bác một cuộc đời đã dâng cho đời bao hoa trái. Dòng người được tác giả ví như “tràng hoa” là một ẩn dụ độc đáo mà thích hợp. Dòng người vào viếng Bác đi thành vòng tròn dễ gợi liên tưởng đến tràng hoa. Nếu “vòng hoa” thì là viếng người đã khuất. Ở đây là “tràng hoa” để dâng “bảy mươi chín mùa xuân”. Bác không thể mất trong ý nghĩ, tình cảm của nhà thơ cũng như mỗi chúng ta. Lòng nhớ thương và những gì đẹp nhất ở mỗi người dâng lên Bác quả đúng là hoa của đời. Tràng hoa người ở đây hơn hẳn mọi tràng hoa của tự nhiên, nó được kết nên từ lòng ngưỡng mộ, thành kính, nhớ thương Bác. Nhịp thơ đoạn này chậm rãi, trải dài 8, 9 tiếng một dòng thơ, lặp lại từ ngữ, cấu trúc câu vừa diễn tả không khí thiêng liêng, thành kính trong lăng, vừa gợi bước đi chầm chậm của dòng người vào viếng Bác và lòng thành kính, thiết tha của nhân dân với Bác.

29 tháng 10 2018

Câu k hả thằng kia

29 tháng 10 2018

áp dụng ( a+b)^n =BSa +b^n (BS là bội số ) 
(a-b) ^n =BSa +b^n (với n chẵn) 
(a-b)^n= BSa -b^n (với n lẻ ) 
ta có 92^94 =(15.6 +2)^94 =BS (15.6) + 2^94. vì BS (15.6)chia hết cho 15 
=> 92^94 chia 15 dư 2^94 
xét 2^96 =16^24 =(15+1)^24 =BS15 +1 => 2^96 chia 15 dư 1 
mà 2^94= 2^96/4 
=> 2^94 chia 15 dư 4 
vậy 92^94 chia 15 dư 4 

29 tháng 10 2018

Mk thấy bn lm cx đúng, nhưng hơi hơi khó hiểu...

28 tháng 10 2018

Giải thích phần đằng sau, nếu a = 0 thì cả 2 vế bằng 0, chẳng cần tìm x

Nếu \(a=\pm1\) thì cả 2 vế bằng 1, chẳng cần tìm x

Thể mới cần điều kiện phần sau.

    \(\left(a^x\right)^2=a^{18}\)

\(\Rightarrow a^{x.2}=a^{18}\)

\(\Rightarrow x.2=18\Rightarrow x=9\)

28 tháng 10 2018

Tình bạn cao cả vượt qua mọi vật chất của cụ Nguyễn Khuyến qua bài thơ ''Bạn đến chơi nhà'' em cảm thấy tình bạn là tình cảm trong sáng và quý giá thể hiện qua một tình huống khó xử là nhà của cụ cái gì cũng có nhưng chúng đều không sử dụng được để bạn thông cảm cho hoàn cảnh của mình rồi hạ một câu kết "Bác đến chơi đây, ta với ta" để ngụ ý rằng người bạn của Nguyễn Khuyến đến đây để chơi với tác giả, khẳng định tình bạn là cao cả, là trên hết  vượt qua mọi vật chất. Tác giả đề cao tình bạn chân thành qua một cùm từ nhưng nó chứa đựng  một tình bạn đậm đà của cụ Nguyễn Khuyến đối với người bạn lâu ngày đến thăm. Qua bài thơ đó, em đã biết tình bạn là thứ không có gì có thể thay thế được.

28 tháng 10 2018

BÀi mình tự viết

Bài thơ bạn đến chơi nhà là bài thơ hay và đặc sắc trong chuỗi bìa thơ về tình bạn của nhà thơ Nguyễn Khuyến. Bài được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú, kết cấu 1/6/1 là kết câu phá cách của nhà thơ. Đến với câu đầu '' Đã bấy lâu nay bạc đến nhà ". Cụm từ đã bấy lâu nay thể hiện được thời gian xa cách . Gọi bạn bằng bác thể hiện sự tôn trọng , thân mật gợi lên trước mặt người đọc hai người bạn gặp nhau tay bắt mặt mừng. Sáu câu thơ tiếp tác gia cho người đọc hiểu về gia cảnh, giọng điệu hóm hỉnh, phép liệt kê phong phú. Có cá, có gà ,..nhưng tất cả đều đang ở độ non tơ. cách giới thiệu thể hiện sự thiếu thốn và đạm bạc để rồi đằng sau bức tranh tươi đẹp là 1 con người yêu đời, cuộc sống thanh bạch ấm áp tình người. Bài thơ khép lại với cụm từ '' ta với ta '', ta là tác giả , ta là người khách là thứ duy nhất có hai nhưng là 1. Câu thơ thể hiện niềm vui trong sự hòa hợp về 1 tình bạn trọn vẹn không gì cách bứt, Tình bạn vượt mọi lễ nghi, vật chất

28 tháng 10 2018

Câu hỏi của Futeruno Kanzuki - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo bài làm ở link này nhé!!!

28 tháng 10 2018

A B C 1 I 1

Áp dụng định lí tổng ba góc bằng 180

Xét tam giác ABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\Rightarrow\widehat{A}+2.\widehat{B_1}+2.\widehat{C_1}=180^o\)( vì BI, Ci là phân giác góc B, gocsC)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{A}+\widehat{B_1}+\widehat{C_1}=90^o\Rightarrow\widehat{B_1}+\widehat{C_1}=90^o-\frac{1}{2}\widehat{A}\)

\(\widehat{B_1}+\widehat{C_1}=180^o-\widehat{BIC}\)

Suy ra \(90^o-\frac{1}{2}\widehat{A}=180^o-\widehat{BIC}\Rightarrow\widehat{BIC}=90^o+\frac{1}{2}\widehat{A}\)