K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6

a) Ta có: +) \(\widehat{zOt}+\widehat{xOz}=\widehat{xOt}\) (hai góc kề nhau)

Mà \(\widehat{xOz}=50^o;\widehat{xOt}=110^o\) (gt) nên:

\(\widehat{zOt}+50^o=110^o\)

\(\widehat{zOt}=110^o-50^o=60^o\)

+) \(\widehat{yOt}+\widehat{xOy}=\widehat{xOt}\) (hai góc kề nhau)

Mà \(\widehat{xOy}=30^o;\widehat{xOt}=110^o\) (gt) nên;

\(\widehat{zOt}+30^o=110^o\)

\(\widehat{zOt}=110^o-30^o=80^o\)

Vậy....

 

b) Ta có: 

+) Ba tia \(Oy;Oz;Ot\) cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ \(Ox\)

+) \(\widehat{xOy}=30^o< \widehat{xOz}=50^o< \widehat{xOt}=110^o\)

Do đó: Tia \(Oz\) nằm giữa hai tia \(Oy\) và \(Ot\)

Vậy...

25 tháng 6

Mọi người giải giúp mình với

Chón ý B 5/8. Mình trả lời nhanh nhất nè bạn. Tick cho mình đi!

25 tháng 6

Bạn xem lại các đáp án nhé, mình tính không ra bạn ạ!

25 tháng 6

\(a.\left(\dfrac{3}{4}\right)^4\cdot\left(\dfrac{8}{9}\right)^2\\ =\left(\dfrac{3}{4}\right)^4\cdot\left(\dfrac{\left(2\sqrt{2}\right)^2}{3^2}\right)^2\\ =\left(\dfrac{3}{2}\right)^4\cdot\left(\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\right)^4\\ =\left(\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\right)^4\\ =\left(\sqrt{2}\right)^4\\ =4\\ b.\left(\dfrac{-3}{5}\right)^6\cdot\left(\dfrac{-5}{3}\right)^5\\ =\left(-\dfrac{3}{5}\right)\cdot\left(-\dfrac{3}{5}\right)^5\cdot\left(\dfrac{-5}{3}\right)^5\\ =\left(-\dfrac{3}{5}\right)\cdot\left(-\dfrac{3}{5}\cdot-\dfrac{5}{3}\right)^5\\ =\left(-\dfrac{3}{5}\right)\cdot1\\ =-\dfrac{3}{5}\\ c.\left(\dfrac{4}{7}\right)^3\cdot\left(\dfrac{4}{7}\right)^5\cdot\left(\dfrac{7}{4}\right)^7\\ =\left(\dfrac{4}{7}\right)^8\cdot\left(\dfrac{7}{4}\right)^7\\ =\left(\dfrac{4}{7}\right)\cdot\left(\dfrac{4}{7}\right)^7\cdot\left(\dfrac{7}{4}\right)^7\\ =\left(\dfrac{4}{7}\right)\cdot\left(\dfrac{4}{7}\cdot\dfrac{7}{4}\right)^7\\ =\dfrac{4}{7}\)

a: \(\left(\dfrac{3}{4}\right)^4\cdot\left(\dfrac{8}{9}\right)^2=\dfrac{3^4}{4^4}\cdot\dfrac{8^2}{9^2}\)

\(=\dfrac{3^4}{3^4}\cdot\dfrac{2^6}{2^8}=\dfrac{1}{2^2}=\dfrac{1}{4}\)

b: \(\left(-\dfrac{3}{5}\right)^6\cdot\left(-\dfrac{5}{3}\right)^5\)

\(=\left(-\dfrac{3}{5}\right)^5\cdot\left(-\dfrac{5}{3}\right)^5\cdot\dfrac{-3}{5}=\left(-\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{-5}{3}\right)^5\cdot\dfrac{-3}{5}\)

\(=1^5\cdot\dfrac{-3}{5}=\dfrac{-3}{5}\)

c: \(\left(\dfrac{4}{7}\right)^3\cdot\left(\dfrac{4}{7}\right)^5\cdot\left(\dfrac{7}{4}\right)^7=\left(\dfrac{4}{7}\right)^8\cdot\left(\dfrac{7}{4}\right)^7\)

\(=\left(\dfrac{4}{7}\cdot\dfrac{7}{4}\right)^7\cdot\dfrac{4}{7}=1^7\cdot\dfrac{4}{7}=\dfrac{4}{7}\)

d: \(\dfrac{8^{14}}{4^4\cdot64^5}=\dfrac{2^{42}}{2^8\cdot2^{30}}=2^4=16\)

e: \(\dfrac{9^{10}\cdot27^7}{81^7\cdot3^{15}}=\dfrac{3^{20}\cdot3^{21}}{3^{28}\cdot3^{15}}=\dfrac{3^{41}}{3^{43}}=\dfrac{1}{3^2}=\dfrac{1}{9}\)

25 tháng 6

\(1.\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{6}{5}-\dfrac{9}{4}\right)\\ =\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{24}{20}-\dfrac{45}{20}\right)\\ =\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{-21}{20}\\ =\dfrac{-7}{20}\\ 2.-\dfrac{7}{5}\cdot\left(\dfrac{15}{14}+\dfrac{5}{7}\right)\\ =-\dfrac{7}{5}\cdot\left(\dfrac{15}{14}+\dfrac{10}{14}\right)\\ =-\dfrac{7}{5}\cdot\dfrac{25}{14}\\ =\dfrac{-5}{2}\\ 3.\dfrac{1}{5}:\dfrac{3}{10}+\dfrac{5}{6}\\ =\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{10}{3}+\dfrac{5}{6}\\ =\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{6}\\ =\dfrac{4}{6}+\dfrac{5}{6}\\ =\dfrac{3}{2}\)

1: \(\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{6}{5}-\dfrac{9}{4}\right)=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{24-45}{20}\)

\(=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{-21}{20}=\dfrac{-7}{20}\)

2: \(\dfrac{-7}{5}\left(\dfrac{15}{14}+\dfrac{5}{7}\right)=-\dfrac{7}{5}\cdot\left(\dfrac{15}{14}+\dfrac{10}{14}\right)\)

\(=-\dfrac{7}{5}\cdot\dfrac{25}{14}=\dfrac{-5}{2}\)

3: \(\dfrac{1}{5}:\dfrac{3}{10}+\dfrac{5}{6}=\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{10}{3}+\dfrac{5}{6}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{6}=\dfrac{4}{6}+\dfrac{5}{6}=\dfrac{9}{6}=\dfrac{3}{2}\)

4: \(-\dfrac{4}{5}:\left(\dfrac{20}{9}-\dfrac{8}{3}\right)=\dfrac{-4}{5}:\left(\dfrac{20}{9}-\dfrac{24}{9}\right)\)

\(=-\dfrac{4}{5}:\dfrac{-4}{9}=\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{9}{4}=\dfrac{9}{5}\)

5: \(\dfrac{10}{7}:\dfrac{5}{14}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{10}{7}\cdot\dfrac{14}{5}-\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{140}{35}-\dfrac{2}{3}=4-\dfrac{2}{3}=\dfrac{12}{3}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{10}{3}\)

6: \(-\dfrac{3}{4}:\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{5}{8}\right)=\dfrac{-3}{4}:\left(\dfrac{2}{8}-\dfrac{5}{8}\right)=\dfrac{-3}{4}:\dfrac{-3}{8}\)

\(=\dfrac{3}{4}:\dfrac{3}{8}=\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{8}{3}=\dfrac{8}{4}=2\)

7: \(\dfrac{5}{26}-\dfrac{5}{7}:\dfrac{2}{7}=\dfrac{5}{26}-\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{7}{2}=\dfrac{5}{26}-\dfrac{5}{2}\)

\(=\dfrac{5}{26}-\dfrac{65}{26}=\dfrac{-60}{26}=\dfrac{-30}{13}\)

8: \(\dfrac{3}{4}:\dfrac{-3}{5}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{5}{-3}+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{5}{4}+\dfrac{1}{2}\)

\(=-\dfrac{5}{4}+\dfrac{2}{4}=-\dfrac{3}{4}\)

9: \(\dfrac{1}{3}\cdot\left(\dfrac{2}{15}-\dfrac{4}{9}\right):\dfrac{1}{9}\)

\(=\dfrac{1}{3}\cdot9\cdot\left(\dfrac{6}{45}-\dfrac{20}{45}\right)\)

\(=3\cdot\dfrac{-14}{45}=\dfrac{-14}{15}\)

a: \(\dfrac{14}{-27}\cdot x=\dfrac{7}{9}\)

=>\(x=\dfrac{-7}{9}:\dfrac{14}{27}=\dfrac{-7}{9}\cdot\dfrac{27}{14}=\dfrac{-1}{2}\cdot3=-\dfrac{3}{2}\)

b: \(\left(2x-1\right):\dfrac{8}{9}=\dfrac{15}{4}\)

=>\(2x-1=\dfrac{15}{4}\cdot\dfrac{8}{9}=\dfrac{120}{36}=\dfrac{10}{3}\)

=>\(2x=\dfrac{10}{3}+1=\dfrac{13}{3}\)

=>\(x=\dfrac{13}{3}:2=\dfrac{13}{6}\)

c: \(\dfrac{2}{5}:x=\dfrac{3}{16}\)

=>\(x=\dfrac{2}{5}:\dfrac{3}{16}=\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{16}{3}=\dfrac{32}{15}\)

d: \(\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}-3x\right)=\dfrac{2}{3}\)

=>\(\dfrac{2}{5}-3x=\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{11}{12}-\dfrac{8}{12}=\dfrac{3}{12}=\dfrac{1}{4}\)

=>\(3x=\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{20}\)

=>\(x=\dfrac{3}{20}:3=\dfrac{1}{20}\)

25 tháng 6

\(a)\dfrac{14}{-27}\cdot x=\dfrac{7}{9}\\ x=\dfrac{7}{9}:\dfrac{14}{-27}\\ x=\dfrac{7}{9}\cdot\dfrac{-27}{14}\\x =\dfrac{-3}{2}\\ b)\left(2x-1\right):\dfrac{8}{9}=\dfrac{15}{4}\\ 2x-1=\dfrac{15}{4}\cdot\dfrac{8}{9}\\ 2x-1=\dfrac{10}{3}\\ 2x=\dfrac{10}{3}+1\\ 2x=\dfrac{13}{3}\\ x=\dfrac{13}{3}:2=\dfrac{13}{6}\\ c)\dfrac{2}{5}:x=\dfrac{3}{16}\\ x=\dfrac{2}{5}:\dfrac{3}{16}\\ x=\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{16}{3}\\ x=\dfrac{32}{15}\\ d)\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}-3x\right)=\dfrac{2}{3}\\ \dfrac{2}{5}-3x=\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{3}\\ \dfrac{2}{5}-3x=\dfrac{3}{12}\\ \dfrac{2}{5}-3x=\dfrac{1}{4}\\ 3x=\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{4}\\ 3x=\dfrac{3}{20}\\ x=\dfrac{3}{20}:3\\ x=\dfrac{1}{20}\)

a: \(0,25\in Q\)

=>Đúng

b: \(-\dfrac{6}{7}\in Q\)

=>Đúng

c: \(-235\notin Q\)

=>Sai

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

Do đó: ΔBAE=ΔBHE

b: ΔBAE=ΔBHE

=>BA=BH và EA=EH

Ta có: BA=BH

=>B nằm trên đường trung trực của AH(1)

Ta có: EA=EH

=>E nằm trên đường trung trực của AH(2)

Từ (1),(2) suy ra BE là đường trung trực của AH

c: Xét ΔEAK vuông tại A và ΔEHC vuông tại H có

EA=EH

\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\)

Do đó: ΔEAK=ΔEHC

=>EK=EC

mà EK>EA(ΔEAK vuông tại A)

nên EC>EA

a: BE=BD+DE

CD=CE+DE

mà BD=CE

nên BE=CD

Ta có: \(AM=MB=\dfrac{AB}{2}\)

\(AN=NC=\dfrac{AC}{2}\)

mà AB=AC

nên AM=MB=AN=NC

Xét ΔMBE và ΔNCD có

MB=NC

\(\widehat{MBE}=\widehat{NCD}\)

BE=CD

Do đó: ΔMBE=ΔNCD

=>ME=ND

b: 

Xét ΔABC có \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

nên MN//BC

=>MN//DE

Xét tứ giác MNED có

MN//ED

ME=ND

Do đó: MNED là hình bình hành

=>MD=NE

Xét ΔMDE và ΔNED có

MD=NE

DE chung

ME=ND

Do đó: ΔMDE=ΔNED

=>\(\widehat{MED}=\widehat{NDE}\)

=>\(\widehat{IDE}=\widehat{IED}\)

=>ΔIED cân tại I

c: Ta có: \(\widehat{IDE}+\widehat{IDB}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{IED}+\widehat{IEC}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{IDE}=\widehat{IED}\)

nên \(\widehat{IDB}=\widehat{IEC}\)

Xét ΔIDB và ΔIEC có

ID=IE

\(\widehat{IDB}=\widehat{IEC}\)

DB=EC

Do đó: ΔIDB=ΔIEC

=>IB=IC

=>I nằm trên đường trung trực của BC(1)

ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1),(2) suy ra AI là đường trung trực của BC

=>AI\(\perp\)BC

loading...

Bài 7:

p là số nguyên tố lớn hơn 3

=>p=3k+1 hoặc p=3k+2

Nếu p=3k+1 thì \(8p+1=8\left(3k+1\right)+1=24k+9=3\left(8k+3\right)⋮3\)

=>Loại

=>p=3k+2

\(4p+1=4\left(3k+2\right)+1=12k+9=3\left(4k+3\right)⋮3\)

=>4p+1 là hợp số

Bài 6:

a: TH1: p=3

p+2=3+2=5; p+4=3+4=7

=>Nhận

TH2: p=3k+1

p+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1)

=>Loại

TH3: p=3k+2

p+4=3k+2+4=3k+6=3(k+2)

=>Loại

b: TH1: p=5

p+2=5+2=7; p+6=5+6=11; p+18=5+18=23; p+24=5+24=29

=>Nhận

TH2: p=5k+1

p+24=5k+1+24=5k+25=5(k+5)

=>Loại

TH3: p=5k+2

p+18=5k+2+18=5k+20=5(k+4)

=>Loại

TH4: p=5k+3

p+2=5k+3+2=5k+5=5(k+1)

=>Loại

TH5: p=5k+4

p+6=5k+4+6=5k+10=5(k+2)

=>Loại

Vậy: p=5

25 tháng 6

Bài 5:

Với p=2 => 7p+5=7*2 + 5 = 19 (tm) 

Với p>3 

TH1: p=3k+1 

=> 7(3k+1)+5=21k+7+5=21k+12=3(7k+4) ⋮ 3 

=> 7p+5 là hợp số

TH2: p=3k+2

=>7(3k+2)+5=21k+14+5=21k+19

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 => p lẻ => 3k + 2 lẻ => 3k lẻ => k lẻ 

k lẻ => 21k lẻ => 21k + 19 chẵn => 21k+19 ⋮ 2

=> 7p+5 là hơn số 

Vậy có p=2 là thỏa mãn