K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề thi đánh giá năng lực

Câu 1: Theo lý thuyết của Bohr về nguyên tử thì:A. Khi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử có năng lượng cao nhất.B. Nguyên tử bức xạ chỉ khi chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích.C. Trạng thái kích thích có năng lượng càng cao ứng với bán kính của quỹ đạo của electron càng lớn.D. Khi ở trạng thái dừng, động năng của electron trong nguyên tử bằng không.Câu 2: Trong mạch dao...
Đọc tiếp

Câu 1: Theo lý thuyết của Bohr về nguyên tử thì:

A. Khi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử có năng lượng cao nhất.
B. Nguyên tử bức xạ chỉ khi chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích.
C. Trạng thái kích thích có năng lượng càng cao ứng với bán kính của quỹ đạo của electron càng lớn.
D. Khi ở trạng thái dừng, động năng của electron trong nguyên tử bằng không.

Câu 2: Trong mạch dao động LC, đại lượng nào sau đây biến thiên tuần hoàn với chu kỳ T = 2π√(LC):

A. Năng lượng điện trường.
B. Năng lượng từ trường.
C. Điện tích của tụ điện.
D. Năng lượng điện từ.

Câu 3: Theo thuyết tương đối của Einstein, khối lượng tương đối tính của một vật có khối lượng nghỉ mo khi chuyển động với tốc độ v là:

Câu 4: Dùng hạt proton có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt 73Li đứng yên. Giả sử sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia γ. Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng mỗi hạt sinh ra là:

A. 7,9 MeV
B. 9,5 MeV
C. 15,8 MeV
D. 19,0 MeV

Câu 5: Một chất X có thể phát quan khi được kích thích phát sáng. Khi chiếu vào chất đó bức xạ có bước sóng là λ = 0,35 µm thì bước sóng ánh sáng phát quan của chất đó có thể là:

A. λ' = 0,75 µm
B. λ' = 0,85 µm
C. λ' = 035 µm
D. λ' = 025 µm

Câu 6: Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang?

A. Tia lửa điện
B. Bóng đèn ống
C. Bóng đèn sợi đốt
D. Hồ quang điện

Câu 7: Nguyên tử hidro đang ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng –13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng –3,4 eV thì nó phải hấp thụ một photon có năng lượng là:

A. 4 eV
B. –17 eV
C. –10,2 eV
D. 10,2 eV

Câu 8: Phát biểu nào dưới đây về vấn đề lưỡng tính sóng hạt là không đúng?

A. Hiện tượng quang điện thể hiện tính chất hạt của ánh sáng.
B. Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn càng thể hiện rõ tính chất hạt.
C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng và nhiễu xạ ánh sáng thể hiện tính chất sóng của ánh sáng.
D. Sóng điện từ có tần số càng nhỏ càng thể hiện rõ tính chất hạt.

Câu 9: Chọn phương án sai:

A. Quang phổ vạch phát xạ của hơi natri giống quang phổ vạch phát xạ của hơi kali vì chúng đều ở áp suất thấp.
B. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố hóa học khác nhau là không giống nhau.
C. Các khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích phát sáng sẽ bức xạ quang phổ vạch phát xạ.
D. Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ gồm những vạch màu riêng lẻ nằm trên một nền tối.

Câu 10: Giới hạn quang điện của các kim loại như bạc, đồng, kẽm, nhôm nằm trong vùng:

A. Ánh sáng nhìn thấy
B. Sóng vô tuyến
C. Hồng ngoại
D. Tử ngoại

Câu 11: Năng lượng nhỏ nhất của photon để gây ra hiện tượng quang điện cho một kim loại là 2,15 eV. Kim loại đó có giới hạn quang điện là bao nhiểu?

A. λ= 0,344 µm
B. λ= 2,15 µm
C. λ= 0,4758 µm
D. λ= 0,5780 µm

Câu 12: Cho c là tốc độ truyền ánh sáng trong chân không. Một vật có khối lượng nghỉ m0 chuyển động với tốc độ v = 0,6c thì khối lượng tương đối tính của vật đó:

A. tăng 1,25 lần
B. giảm 1,5 lần
C. giảm 1,25 lần
D. tăng 1,5 lần

Câu 13: Một lò phản ứng phân hạch 239Pu đang hoạt động bình thường. Giả sử sau mỗi phân hạch của 239Pu thì số neutron sinh ra trung bình là 3. Vậy sau một chuỗi có 2015 phân hạch liên tiếp của 239Pu thì số neutron sinh ra bị thanh điều khiển bắt giữ là:

A. 4030
B. 22015
C. 6045
D. 32015

도와주세요

Câu 14: Tính chất nào sau đây không cóchung ở tia hồng ngoại và tử ngoại?

A. Đều có tác dụng nhiệt
B. Đều có bản chất là sóng điện từ
C. Là các bức xạ không nhìn thấy
D. Đều gây ra hiện tượng quang điện ngoài

Câu 15: Một đám nguyên tử hidro ở trạng thái kích thích thứ 3. Số bức xạ không nhìn thấy được mà đám nguyên tử hidro này phát ra nhiều nhất là:

A. 4
B. 3
C. 6
D. 2

Câu 16: Sự phóng xạ β- luôn kèm theo:

A. hạt β+
B. hạt neutrino
C. hạt α
D. phản hạt neutrino

Câu 17: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?

A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từ phần riêng biệt, đứt quãng.
B. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn sáng.
C. Năng lượng của các photon ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng.
D. Chùm sáng là dòng hạt, mỗi hạt là một photon.

Câu 18: Chọn phát biểu sai về tia X?

A. Có bản chất là sóng điện từ.
B. Có năng lượng lớn vì tần số nhỏ.
C. Có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại.
D. Không bị lệch phương trong điện trường và từ trường.

Câu 19: Hiệu điện thế giữa anode và cathode của một ống tia X không đổi là 25 000 V. Coi vận tốc ban đầu của chùm electron phát ra từ cathode bằng không. Cho điện tích của electron là –1,6.10–19 C. Nếu giả sử khi hoạt động, ông tia X không tỏa nhiệt ra bên ngoài và không làm nóng đối cathode thì tần số lớn nhất của tia X do ống này phát ra có thể là:

A. 7.1015 Hz
B. 7,5.1015 Hz
C. 6.1018 Hz
D. 60.1018 Hz

Câu 20: Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng:

A. Khi chiếu một chùm sáng có bước sóng ngắn vào một chất bán dẫn thì các electron dẫn và lỗ trống thoát ra khỏi khối bán dẫn.
B. Khi chiếu một chùm sáng có bước sóng thích hợp vào một chất bán dẫn đó thì trong chất bán dẫn đó xuất hiện electron dẫn và lỗ trống.
C. Khi chiếu một chùm sáng có bước sóng dài vào mặt một tấm kim loại tích điện dương thì có electron bật ra.
D. Khi chiếu một chùm sáng có bước sóng ngắn vào mặt một tấm kim loại thì nó làm cho các electron ở mặt kim loại đó bật ra.

Câu 21: Chọn câu sai về pin quang điện?

A. Quang năng được trực tiếp biến đổi thành điện năng.
B. Nguyên tắc hoạt động là dựa trên hiện tượng quang điện trong.
C. Suất điện động của pin thường trong khoảng 0,5 V đến 0,8 V.
D. Được cấu tacoj từ một tấm bán dẫn loại n hoặc loại p, nằm giữa hai điện cực kim loại.

Câu 22: Trong mạch dao động lí tưởng LC thì:

A. Dòng điện trong cuộn cảm không đổi.
B. Điện tích của tụ biến thiên điều hòa.
C. Dòng điện trong mạch tăng đều.
D. Điện tích của tụ điện không đổi.

 

0
Đề 1 (SGK)1. Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài Tuyên ngôn độc lập của chủ tịch Hồ Chí Minh.2. Phân tích nghệ thuật lập luận trong tác phẩm Tuyển ngôn độc lập của Hồ Chí Minh.Xác định ba phần văn bản và nội dung của từng phần, trên cơ sở đó phân tích rõ tính logic chặt chẽ của lập luận.(Học sinh xem lại phần hướng dẫn học bài Tuyên ngôn độc lập ở tuần 2, 3 để làm bài).Đề...
Đọc tiếp

Đề 1 (SGK)

1. Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác bài Tuyên ngôn độc lập của chủ tịch Hồ Chí Minh.

2. Phân tích nghệ thuật lập luận trong tác phẩm Tuyển ngôn độc lập của Hồ Chí Minh.

Xác định ba phần văn bản và nội dung của từng phần, trên cơ sở đó phân tích rõ tính logic chặt chẽ của lập luận.

(Học sinh xem lại phần hướng dẫn học bài Tuyên ngôn độc lập ở tuần 2, 3 để làm bài).

Đề 1

Anh (chị) câm nhận được gì về nhân vật ông lái đò trong bài Người lái đò Sông Đà và phong cách nghệ thuật văn xuôi Nguyễn Tuân.

Đề 2

Tư tưởng "Đất Nước của Nhân Dân được thể hiện như thế nào trong chương Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khảt vọng).

Để 3Đề: Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh.

0
1= f\left(x\right)f(x) đồng biến trên KK \Leftrightarrow\dfrac{f\left(x_2\right)-f\left(x_1\right)}{x_2-x_1}>0,\forall x_1,x_2\in K⇔x2​−x1​f(x2​)−f(x1​)​>0,∀x1​,x2​∈K (x_1\ne x_2x1​=x2​);    f\left(x\right)f(x) nghịch biến trên KK   ​\Leftrightarrow\dfrac{f\left(x_2\right)-f\left(x_1\right)}{x_2-x_1}< 0,\forall x_1,x_2\in K⇔x2​−x1​f(x2​)−f(x1​)​<0,∀x1​,x2​∈K​ (x_1\ne x_2x1​=x2​).b) Nếu hàm số đồng biến...
Đọc tiếp

1=

 f\left(x\right) đồng biến trên K \Leftrightarrow\dfrac{f\left(x_2\right)-f\left(x_1\right)}{x_2-x_1}>0,\forall x_1,x_2\in K (x_1\ne x_2);

    f\left(x\right) nghịch biến trên K   ​\Leftrightarrow\dfrac{f\left(x_2\right)-f\left(x_1\right)}{x_2-x_1}< 0,\forall x_1,x_2\in K​ (x_1\ne x_2).

b) Nếu hàm số đồng biến trên K thì đồ thị đi lên từ trái sang phải (hình a);

    Nếu hàm số nghịch biến trên K thì đồ thị đi xuống từ trái sang phải (hình b).

         

2) Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm

 

Luyện tập   

Cho hàm số y=-\dfrac{x^2}{2} với đồ thị như sau. Hàm số có đạo hàm y'=-x

Trên khoảng \left(-\infty;0\right) đạo hàm mang dấu dươngâm , hàm số nghịch biếnđồng biến.

Trên khoảng \left(0;+\infty\right) đạo hàm mang dấu dươngâm, hàm số nghịch biếnđồng biến.

Kiểm tra

 

Định lý: Cho hàm số y=f\left(x\right) có đạo hàm trên K.

a) Nếu f'\left(x\right)>0 với mọi x thuộc K thì hàm số f\left(x\right) đồng biến trên K.

b) Nếu f'\left(x\right)< 0 với mọi x thuộc K thì hàm số nghịch biến trên K.

 

Luyện tập   

Xét hàm số y=\sin x trên khoảng \left(0;2\pi\right) có đạo hàm và bảng biến thiên như sau:

Hàm số y=\sin x đồng biến trên những khoảng nào dưới đây?

\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\left(\dfrac{\pi}{2};\dfrac{3\pi}{2}\right)\left(\dfrac{3\pi}{2};\pi\right)\left(0;\dfrac{3\pi}{2}\right)Kiểm tra

 

Định lý mở rộng: Giả sử hàm số y=f\left(x\right) có đạo hàm trên K. Nếu f'\left(x\right)\ge0 (hoặc f'\left(x\right)\le0), \forall x\in K và f'\left(x\right)=0 chỉ tại một số hữu hạn điểm thì hàm số đồng biến (hoặc nghịch biến) trên K.

Ví dụ: hàm số y=2x^3+6x^2+6x-7 có đạo hàm y'=6x^2+12x+6=6\left(x+1\right)^2\ge0,\forall x\in\mathbb{R}. Vậy hàm số đồng biến trên \mathbb{R}.

II. Qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số

Qui tắc:

1. Tìm tập xác định

2. Tính đạo f'\left(x\right). Tìm các điểm x_1,x_2,...,x_n mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định.

3. Sắp xếp các điểm x_1,x_2,...,x_n theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên.

4. Rút ra kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.

 

Luyện tập   

Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số y=\dfrac{1}{3}x^3-\dfrac{1}{2}x^2-2x+2.

1) Tập xác định: \mathbb{R}.

2) y'=x^2-x-2y'=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{aligned}x=-1\\x=2\end{aligned}\right.

3) Bảng biến thiên

    

4) Rút ra kết luận:

 Hàm số nghịch biếnđồng biến trên các khoảng \left(-\infty;-1\right) và \left(2;+\infty\right).

 Hàm số đồng biếnnghịch biến trên khoản \left(-1;2\right).

 

0
TỔ QUỐCXin đừng gọi bằng ngôn từ hoa mỹNhững sông dài biển rộng những tài nguyênTổ quốc tôi, vùng quê nghèo lặng lẽTrên bản đồ, không dấu chấm, không tên. Ở nơi đó, đất khô cằn cháy bỏngTre còng lưng nhẫn nại đứng trưa hèĐất khô nỏ chân chim mùa nắng hạnNgọn gió Lào héo hắt cỏ chân đê. Ở nơi đó, mùa trăng về bát ngátGió nồm nam trong vắt tiếng sáo diềuCó mái tóc xanh...
Đọc tiếp

TỔ QUỐC

Xin đừng gọi bằng ngôn từ hoa mỹ

Những sông dài biển rộng những tài nguyên

Tổ quốc tôi, vùng quê nghèo lặng lẽ

Trên bản đồ, không dấu chấm, không tên.

 

Ở nơi đó, đất khô cằn cháy bỏng

Tre còng lưng nhẫn nại đứng trưa hè

Đất khô nỏ chân chim mùa nắng hạn

Ngọn gió Lào héo hắt cỏ chân đê.

 

Ở nơi đó, mùa trăng về bát ngát

Gió nồm nam trong vắt tiếng sáo diều

Có mái tóc xanh hương mười sáu tuổi

Đi suốt đời kí ức vẫn mang theo

 

Ở nơi đó, có một căn nhà nhỏ

Mẹ già nua tóc bạc ngóng con về

Tấm áo vá run lên từng sợi chỉ

Trong bóng chiều nhuốm khói rạ ngõ quê.

 

Ở nơi đó, tuổi thơ tôi đã sống

Tôi yêu thương bằng tất cả tâm hồn

Dẫu lưu lạc khắp chân trời góc bể

Giấc mơ nào cũng bóng dáng quê hương.

                            ( Nguyễn Huy Hoàng,Văn nghệ quân đội, số 39,12/2010)

1.   Những từ ngữ nào miêu tả thiên nhiên khắc nghiệt trong bài thơ ?

2.   Nêu tác dụng phép điệp thể hiện trong bài thơ.

          3.   Câu thơ Xin đừng gọi bằng ngôn từ hoa mỹ có ý nghĩa như thế nào?

4.   Anh (chị) cảm nhận như thế nào về tình cảm của nhà thơ thể hiện qua 2 dòng thơ cuối?

 

0
Câu 7: Tìm số phức liên hợp của số phức z=1−2iz=1−2iA. 2−i2−iB. −1−2i−1−2iC. −1+2i−1+2iD. 1+2i1+2iCâu 8: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(−1;2;3)A(−1;2;3) và B(3;0;−2)B(3;0;−2). Tìm tọa độ của vectơ −−→AB.AB→.A. −−→AB=(−4;2;5)AB→=(−4;2;5)B. −−→AB=(1;1;12)AB→=(1;1;12)C. −−→AB=(2;2;1)AB→=(2;2;1)D. −−→AB=(4;−2;−5)AB→=(4;−2;−5)Câu 9: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P)(P) đi qua...
Đọc tiếp

Câu 7: Tìm số phức liên hợp của số phức z=1−2i

A. 2−i

B. −1−2i

C. −1+2i

D. 1+2i

Câu 8: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(−1;2;3) và B(3;0;−2). Tìm tọa độ của vectơ AB→.

A. AB→=(−4;2;5)

B. AB→=(1;1;12)

C. AB→=(2;2;1)

D. AB→=(4;−2;−5)

Câu 9: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P) đi qua điểm A(1;2;0) và vuông góc với đường thẳng d:x+12=y1=z−1−1 có phương trình là

A. x+2y−z+4=0

B. 2x−y−z+4=0

C. 2x+y−z−4=0

D. 2x+y+z−4=0

Câu 10: Họ nguyên hàm của hàm số f(x)=4x3 là

A. 4x4+C

B. 12x2+C

C. x44+C

D. x4+C

Câu 11: Công thức nguyên hàm nào sau đây đúng?

A. ∫exdx=−ex+C

B. ∫dx=x+C

C. ∫1xdx=−ln⁡x+C

D. ∫cos⁡xdx=−sin⁡x+C

Câu 12: Trong không gian Oxyz, cho a→=(−1;3;2) và b→=(−3;−1;2). Tính a→.b→.

A. 2

B. 10

C. 3

D. 4

Câu 13: Trong không gian Oxyz, điểm M(3;4;−2) thuộc mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau?

A. (S):x+y+z+5=0

B. (Q):x−1=0

C. (R):x+y−7=0

D. (P):z−2=0

Câu 14: Trong không gian Oxyz, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu tâm I(1;0;−3)và bán kính R=3?

A. (x−1)2+y2+(z+3)2=9

B. (x−1)2+y2+(z+3)2=3

C. (x+1)2+y2+(z−3)2=3

D. (x+1)2+y2+(z−3)2=9

Câu 15: Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M(−1;2;0) và có vectơ pháp tuyến n→=(4;0;−5) là

A. 4x−5y−4=0

B. 4x−5z−4=0

C. 4x−5y+4=0

D. 4x−5z+4=0

Câu 16: Nghiệm của phương trình (3+i)z+(4−5i)=6−3i là

A. z=25+45i

B. z=12+12i

C. z=45+25i

D. z=1+12i

Câu 17: Trong không gian Oxyz, mặt phẳng đi qua tâm của mặt cầu (x−1)2+(y+2)2+z2=12 và song song với mặt phẳng (Oxz)có phương trình là

A. y+2=0

B. x+z−1=0

C. y−2=0

D. y+1=0

Câu 18: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x2−2x và trục hoành.

A. 2

B. 43

C. 203

D. −43

Câu 19: Cho F(x) là một nguyên hàm củaf(x) trên R và F(0)=2, F(3)=7. Tính ∫03f(x)dx.

A. 9

B. -9

C. 5

D. -5

Câu 20: Gọi z1,z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2−6z+14=0. Tính S=|z1|+|z2|.

A. S=32

B. S=26

C. S=43

D. S=214

Câu 21: Trong không gian Oxyz, tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P):2x+2y−z−11=0 và (Q):2x+2y−z+4=0.

A. d((P),(Q))=5

B. d((P),(Q))=3

C. d((P),(Q))=1

D. d((P),(Q))=4

Câu 22: Cho z=1+3i. Tìm số phức nghịch đảo của số phức z.

A. 1z=14+34i

B. 1z=12−32i

C. 1z=12+32i

D. 1z=14−34i

Câu 23: Tính tích phân I=∫02019e2xdx.

A. I=12e4038

B. I=12e4038−1

C. I=12(e4038−1)

D. 

0