K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Diện tích để trồng rau là :

1800 x 1/9 = 200 ( m)

Diện tích để trồng cây ăn trái là :

1800 x 2/3 = 1200 ( m2)

Diện tích vườn để đào ao thả cá là :

1800 x 10 % = 180 ( m2)

Diện tích đất còn lại là :

1800 - ( 1200 + 200 + 180 ) = 300 ( m2)

Đ/s : ...

8 tháng 6 2020

Diện tích trồng rau : 1800 . 1/9 = 200m2

Diện tích trồng cây ăn trái : 1800 . 2/3 = 1200m2

Diện tích đào ao : 1800 . 10% = 180m2

Diện tích đất còn lại : 1800 - ( 200 + 1200 + 180 ) = 220m2

8 tháng 6 2020

Ta có:

\(\frac{-21}{16}=\frac{-147}{112}\left(1\right)\)

\(\frac{12}{-7}=\frac{192}{-112}=\frac{-192}{112}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{-147}{112}>\frac{-192}{112}\)

\(\Rightarrow\frac{-21}{16}>\frac{12}{-7}\)

Vậy 2 phân số trên không bằng nhau.

8 tháng 6 2020

Quy đồng cho nó lên cùng mẫu xem :>>

Ta có :

\(\frac{-21}{16}=\frac{-147}{112}\)( 1 )

\(\frac{12}{-7}=\frac{-192}{112}\)( 2 )

Từ (1)(2) , suy ra : \(\frac{-147}{112}>\frac{-192}{112}\Leftrightarrow\frac{-21}{16}>\frac{12}{-7}\)

Vậy :.........................

8 tháng 6 2020

ngày đầu an đọc được số sách là:

36x4/9=16(trang)

ngày thứ hai an đọc được số trang sách là:

(36-16)x50%=10(trang)

số trang sách còn lại là:

36-16-10=10(trang)

8 tháng 6 2020

Số trang sách mà An đọc trong ngày đầu là:

\(36.\frac{4}{9}=16\)(trang)

Số trang sách mà An đọc trong ngày thứ hai là:

\(\left(36-16\right).50\%=10\)(số trang sách)

An còn số trang sách chưa đọc là:

\(36-16-10=10\)(trang)

               Đáp số: 10 trang sách

Ddaeng

8 tháng 6 2020

Ta có : \(\frac{7}{10.11}+\frac{7}{11.12}+...+\frac{7}{69.70}=7\left(\frac{1}{10.11}+\frac{1}{11.12}+...+\frac{1}{69.70}\right)\)

\(=7\left(\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}+...+\frac{1}{69}-\frac{1}{70}\right)=7\left(\frac{1}{10}-\frac{1}{70}\right)=7.\frac{6}{70}=\frac{3}{5}\)

8 tháng 6 2020

Ta có 7x + 4y \(⋮\)29

=>  7x + 4y + 29x \(⋮\)29 (vì  29x \(⋮\)29)

=> 36x + 4y \(⋮\)29

=> 4(9x + y) \(⋮\)29

=> 9x + y \(⋮\)29 (đpcm)

8 tháng 6 2020

Gọi số thứ nhất là a ; số thứ hai là b

Theo bài ra ta có : 

\(\frac{a}{b}=\frac{15}{16}\)=> a = \(\frac{15}{16}b\)(1)

\(\frac{a+17}{b}=2\)=> a + 17 = 2b (2)

Thay (1) vào (2) ta có 

\(\frac{15}{16}b+17=2b\Rightarrow2b-\frac{15}{16}b=17\Rightarrow b\left(2-\frac{15}{16}\right)=17\Rightarrow b.\frac{17}{16}=17\Rightarrow b=16\)

Thay b vào (2) ta có : 

a + 17 = 2.16

=> a + 17 = 32

=> a = 15

Vậy a = 15 ; b = 17

8 tháng 6 2020

i'm sorry 

a = 15 ; b = 16

8 tháng 6 2020

a) Ta có : Góc xOy < góc xOz (40 độ < 80 độ)

=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

=> góc xOy + góc yOz = góc xOz

=> 40 độ + góc yOz = 80 độ

=> góc yOz = 40 độ

b) Vì góc xOy = góc yOz (= 40 độ)

và Oy nằm giữa hai tia Oy và Oz

=> Oy là phân giác của góc xOz

c) Ta có : góc xOz < góc xOt

=> Tia Oz nằm giữa 2 tia Ot và Ox

=> góc xOz + góc tOz = góc xOt

=> 80 độ + góc tOz = 120 độ

=> góc tOz = 40 độ

Vì góc tOz = góc zOy (=40 độ) (1)

Lại có  góc xOy < góc xOt

=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ot và Ox

=> góc xOy + góc tOy = góc xOt

=> 40 độ + góc tOy = 120 độ

=> góc tOy = 80 độ (2)

Kết hợp (1) và (2) =>  Oz là phân giác của yOt

8 tháng 6 2020

tự kẻ hình nghen :3333

a) ta có xOz= xOy+yOz

=> yOz= xOz-xOy

=> yOz= 80-40=40 độ

b) vì xOy=yOz= 40 độ=> Oy là phân giác của xOz

c) vì xOt=xOz+zOt

=> zOt=xOt-xOz

=> zOt=120-80= 40 độ

=> yOz=zOt= 40 độ=> Oz là phân giác của yOt

8 tháng 6 2020

\(A=\frac{2x+3}{x-1}=\frac{2\left(x-1\right)+5}{x-1}=2+\frac{5}{x-1}\)

A nguyên <=> \(\frac{5}{x-1}\)nguyên 

<=> \(5⋮x-1\)<=> \(x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

x-11-15-5
x206-4
8 tháng 6 2020

Bài làm

Để A là số nguyên

<=>2x + 3 chia hết cho x - 1

<=> 2x + 3 chia hết cho 2x - 2

<=> 2x - 2 + 5 chia hết cho 2x - 2

=> 5 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(5) = { 1; -1; 5; -5 }

Ta có bảng sau:

x - 11-15-5
x206-4

Vậy x = { 2; 0; 6; -4 } thì A là số nguyên. 

8 tháng 6 2020

Bài làm

~ Tự vẽ hình nha ~

a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có:

\(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(50^0< 100^0\right)\)

=> Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.

b) Vì Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.

=> \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)

hay \(50^0+\widehat{yOz}=100^0\)

=> \(\widehat{yOz}=100^0-50^0\)

=> \(\widehat{yOz}=50^0\)

c) Ta có: \(\widehat{xOz}=50^0\)( theo đề bài )

Và \(\widehat{yOz}=50^0\)

 => \(\widehat{xOz}=\widehat{yOz=}50^0\)

=> Oz là tia phân giác của góc xOy

d) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có:

\(\widehat{xOz}< \widehat{xOm}\left(50^0< 70^0\right)\)

=> Oz nằm giữa hai tia Om và Ox.

Ta có: \(\widehat{xOz}+\widehat{mOz}=\widehat{xOm}\)

hay \(50^0+\widehat{mOz}=70^0\)

=> \(\widehat{mOz}=70^0-50^0=20^0\)

Vậy \(\widehat{mOz}=20^0\)