Cho P=4+4^2+4^3+4^4+…+4^2007+4^2008
a) Chứng minh rằng 3P+4 chia hết cho 4^2008
b) Tìm UCLN của P và 85
c) 2P+7 có là số chính phương không? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) A={ 3564;6531;1248;6570 }
b ) B={ 6570;3564 }
c ) \(B\subset A\)
MON có
ba-ab=81
=>(10b+a)-(10a+b)=81
=>10b+a-10a-b=81
=>9b-9a=81
=>9.(b-a)=81
=>b-a=81:9
=>b-a=9
ta xét các số : ba :b>a 9 đơn vị, có 2 chữ số:90
ab :a<b9 dơn vị, có 2 chữ số:09
mà 90-09=81
=> a=0 , b=9
\(8^3.2^2.4^2\)
\(=\left(2^3\right)^3.2^2.\left(2^2\right)^2=2^9.2^2.2^4\)
\(=2^{15}\)
\(8^3.2^2.4^2\)
\(=\left(2^3\right)^3.2^2.\left(2^2\right)^2\)
\(=2^9.2^2.2^4\)
\(=2^{9+2+4}\)
\(=2^{15}\)
\(2\left|x-1\right|-7=-3\)
\(2\left|x-1\right|=4\)
\(\left|x-1\right|=2\)
\(\orbr{\begin{cases}x-1=2\\x-1=-2\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}\)
Ta có: \(\frac{x-3}{6}=\frac{2}{x-4}\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-4\right)=6.2=12\)( 1 )
Do \(x\in Z\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3\in Z\\x-4\in Z\end{cases}}\)( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\left(x-3\right).\left(x-4\right)=3.4\Leftrightarrow x-3=4\Leftrightarrow x=7.\)
Một cách khác.
x - 3/6 = 2/x - 4
<=> (x - 3).(x - 4) = 2.6
<=> x^2 - 7x + 12 = 12
<=> x^2 - 7x = 12 - 12
<=> x^2 - 7x = 0
<=> x(x - 7) = 0
<=> x = 0 hoặc x - 7 = 0
x = 0 + 7
x = 7
=> x = 0 hoặc 7
Ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{5}{14}\);\(\frac{5}{14}\)tối giản \(\Rightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{5k}{14k}\)\(\Rightarrow a=5k;b=14k\)( 1 )
\(\frac{b}{c}=\frac{21}{28}=\frac{3}{4};\frac{3}{4}\)tối giản \(\Rightarrow\frac{b}{c}=\frac{3q}{4q}\Rightarrow b=3q;c=4q\)( 2 )
\(\frac{c}{d}=\frac{6}{11};\frac{6}{11}\)tối giản \(\Rightarrow\frac{c}{d}=\frac{6m}{11m}\Rightarrow c=6m,d=11m\)( 3 )
Từ (1) và (2) suy ra :
\(14k=3q\)mà \(14k⋮14\Rightarrow3q⋮14\); 3,14 nguyên tố cùng nhau \(\Rightarrow q⋮14\)
Từ (2) và (3) suy ra :
\(4q=6m\Rightarrow2q=3m\)mà \(3m⋮3\Rightarrow2q⋮3\); 2,3 nguyên tố cùng nhau \(\Rightarrow q⋮3\)
Mà \(q⋮14\Rightarrow q⋮BCNN\left(3,14\right)\Rightarrow q⋮42\)
\(\Rightarrow q=42x\left(x\inℕ^∗\right)\)
Có : \(b=3q\Rightarrow b=3.42x\Rightarrow b=126x\)
\(c=7q\Rightarrow c=7.42x\Rightarrow c=294x\)
\(\frac{a}{b}=\frac{5}{14}\Rightarrow a=\frac{5}{14}b=\frac{5}{14}126x=45x\)
\(\frac{c}{d}=\frac{6}{11}\Rightarrow d=\frac{11c}{6}=\frac{11}{6}.294x=539x\)
Vì : b nhỏ nhất => 126x nhỏ nhất => x nhỏ nhất
Mà : \(x\inℕ^∗\Rightarrow x=1\)
Khi đó : \(\)a = 45 ; b = 126 ; c = 294 ; d = 539
Vậy : a = 45 ; b = 126 ; c = 294 ; d = 539
Bạn vuchinhnam ơi bạn có chỗ sai rồi.
c=4q chứ không phải 7q nhé
thế nên đáp án là
a=45 b= 126 c=168 d=308
Các phân số theo thứ tự tăng dần :
\(\frac{12}{23};\frac{10}{19};\frac{20}{29};\frac{60}{71};\frac{15}{17}\)
#)Trả lời :
\(A=\frac{\left|x\right|-\left|x\right|}{x}=\frac{x-x}{x}=\frac{0}{x}=0\)
ta có x<=|x| => x-|x| <=0 => |x-|x|| =|x|-x
+> A= (|x|-x)/x =|x|/x-1
Nếu x>=0 => A=1-1=0
Nếu x< => A=-1-1=-2