các bạn thuyết minh dùng mình về tả con tem báo
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lúng túng mới lạ chưa quen lắm chưa có kinh nghiệm bỡ ngỡ với những việc mới
k mk nhé
Câu tl của bn mk nghĩ chưa chính xác lắm âu!! :). *_* +_+
bạn ơi
bây giời có sách học tốt mà
VÀo đó mà xem.chúc bạn học vv
Trong khu vườn xanh mát của nhà em mùa nào quả đó thì cây táo là một trong những thành viên đóng góp quả chính vào cuối đông và đầu xuân.
Cây táo ở trong vườn nhà em thật cao và to, nó được trồng trong vườn và sát với ngôi nhà của em. Nhìn cây táo cũng thật cao, nó như cao bằng mái nhà em nhưng lại có những càng sai quả như đã trĩu xuống dưới cho em vặt. Cây táo mỗi độ ra hoa thì nở chi chít tất cả các cành cây, thế rồi cơn gió như bay qua làm cho những bông hoa táo đã rơi rụng xuống kín gốc cây. Ngày qua ngày thì ở các bông hoa trắng nhỏ xíu kia đã đơm thành quả táo nhỏ. Quay đi quay lại các quả táo thật nhanh lớn và trĩu cành xuống. Qủa táo như một món quà không thể nào có thể thiếu được khi đến mùa, các bà, các cô khi đi chợ lại mua những trái táo thơm ngon về cho lũ nhỏ như chúng em.
Tả cây táo
Cây táo có thân xù xì lắm, mặc dù cây táo mới trồng được có mấy năm nay mà lớp vở cây như đã bị bong ra. Thân cây táo lại có rất nhiều gai nên ai muốn trèo thì rất khó có thể lên được. Mỗi khi những chùm táo chín thì bố em lại làm cho em một chiếc gậy trên đó có một cái móc câu. Để khi em muốn vặt những quả táo ở trên cao thì chỉ cần móc quả táo vào chiếc móc câu này là em đã có được những quả táo thơm ngon, không phải khó nhọc trèo lên làm gì.
Lá cây táo như có những chiếc lông nhỏ hơi ráp nữa, măt trên thì xanh thẫm, mặt sau của chiếc lá lại có màu xanh thật nhạt. Qủa táo tròn nhỏ như cái chén uống pha trà của ông em, khi ăn có vị chua nhôn nhốt. Ăn táo mà chấm với muối ớt thì chẳng còn gì ngon hơn. Cây táo nhà em năm nao cũng sai trĩu quả, ăn không hết mẹ em lại mang ra chợ bán, cây táo cũng giúp cho kinh tế nhà em được cải thiện sau những mùa sai quả. Cho nên nhà em ai ai cũng yêu thích cây táo.
Thế rồi khi mà đã thu hoạch táo xong, cây táo như trở lên xơ xác hơn. Bố em chặt hết cành của cây táo đi để sang năm sau cây lại sai quả hơn nữa. Em rất yêu cây táo nhà em, em luôn cùng bố ra vườn để chăm sóc các loài cây và cả cây táo nữa.
I. Mở bài: giới thiệu cây ăn quả
Mỗi dịp hè đến là em lại được ba mẹ cho về quê thăm ông bà. Cảnh dưới quê thật yên bình và hiền hòa. Những cánh diều lã lơi cùng mây gió như thướt tha đến lạ. em thishc mọi cảnh vật dưới quê, nó làm em cảm thấy thư thái và yên bình. Nhưng em thích nhất là vườn cây ăn quả của ông em, khu vườn có biết bao nhiêu là quả thơm ngon. Và trong đó, em thishc nhất là cây cam. những quả cam trĩu nặng khiến em không thể kìm lòng được.
II. Thân bài
1. Tả bao quát
- Nhìn ta xa cây như thế nào?
Nhìn từ xa cây giống như một cái nấm tròn, chi chit cành và lá nhìn trông thật xinh đẹp.
- Tả chiều cao của cây: cây cao bao nhiêu?, so sánh với một vật gì đó.
Cây cao khoảng 2m, chi chit lá và cành.
- Tả thân cây: thân cây to hay không, nhiều cành hay không, tán lá như thế nào?
2. Tả chi tiết
- Lá: hình dáng của lá, màu sắc lá như thế nào?
+ khi lá non
+ khi lá trưởng thành
+ khi lá già
+ lá ra sao khi đổi mùa
- Hoa: hình dáng, màu sắc của hoa như thế nào? mùi hương có thu hút ong bướm không
+ nụ hoa
+ cánh hoa
- Quả: miêu tả hình dáng, màu sắc, mùi vị của quả như thế nào?
+ khi trái non
+ khi trái già
+ khi trái chin
- Vỏ cây: vỏ cây sần sùi, láng bóng hay nó khác
- Rễ cây: ngoằn nghèo, sần sùi, có nhô kên mặt đất, to hay nhỏ,….
3. Tả bổ sung
- Lợi ích, công dụng của cây ăn quả mà em tả đối với e và mọi người
- Em có chăm sóc cây và yêu quý nó nhu thế nào
- Có những con vật hay bất kì ai lien quan đến cây ăn quả mà em tả
III. Kết bài
- Nêu tình cảm và cảm nghĩ với cây ăn quả mà em tả
- Thể hiện lời nhắc nhở, lời hứa của em với cây ăn quả đó
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Đó là kiểu rút gọn câu.
Tác dụng của việc rút gọn câu.
– Làm cho câu văn trở nên ngắn gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
– Nội dung thông báo nổi rõ hơn, giúp người đọc, người nghe nhận ra thông tin chính nhanh hơn.
– Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người
Suy nghĩ về chi tiết bà con góp gạo nuổi Gióng thể hiện sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, thể hiện tinh thần đoàn kết của dân tộc.
Sáng nay chủ nhật, không phải đi học, em cùng mẹ ra thăm đồng ruộng của nhà em. Dưới ánh nắng rực rỡ ban mai, cánh đồng trông như tấm thảm vàng trải rộng.
Nghe mẹ nói hôm nay lúa đã vào mùa gặt. Thảo nào xa xa em đã thấy cả cánh đồng lúa chín vàng rực, thân lúa đã ngả sang màu vàng sẫm, còn bông lúa uốn câu trĩu nặng. Cánh đồng trông thật đẹp, thỉnh thoảng những cơn gió lùa qua làm cho từng khoảng lúa lay động, dập dờn như sóng, đám này ngả rạp xuống, đám kia uyển chuyển nhô lên, như đôi tay thiếu nữ đang vờn múa.
Em đưa mắt dõi ra xa, có vài thửa ruộng lúa còn xanh, bông lúa chỉ mới hoe vàng ở phía cuối. Thân lúa mập xanh còn cứng cáp. Lúa chín vàng có vẻ đẹp riêng khác với lúa đang thì con gái. Nó không còn một màu xanh mượt mà trải dải như đang mời gọi thay vào đó là óng ánh vàng.
Sớm nay, trời thật xanh, bầu trời cao và rộng. Nắng nhẹ nhàng lan toả khắp cánh đồng, từng đám mây là là bay. Đâu đó đàn chim chao mình bay lượn, thỉnh thoảng chúng đậu trên đầu, trên cổ anh bù nhìn, nhảy nhót tung tăng rồi cất tiếng hót lảnh lót. Bất giác em cũng ư ử hát theo, lòng cảm thấy vui vui. Đưa tay ngắt nhẹ bông lúa cho vào miệng, một vị ngòn ngọt thơm mùi sữa tê đọng trên đầu lưỡi. Gió thoảng mùi thơm ngây ngất của lúa chín, khiến tâm hồn ta thêm phơi phới. Nhìn bao quát cánh đồng, em thấy quê mình thật đẹp. Đó đây có bóng người nhấp nhô trên đồng, những chú bé chăn trâu in hình trên con đường quê. Một dòng sông nhỏ thẳng tắp, len lỏi dẫn nước đến từng thửa ruộng. Hai bên bờ, những hàng phi lao toả bóng mát.
Mặt trời đã lên cao, nắng vàng rực rỡ khiến cả cánh đồng vàng óng hẳn lên, hương lúa càng nồng nàn ngây ngất. Em vui khi thấy quê mình đã vào mùa thu hoạch. Những hạt thóc vàng chất đầy trên xe là niềm vui của người nông dân, của từng gia đình. Em đã đi về mà âm thanh và mùi vị của cánh đồng lúa chín còn đọng mãi trong em.
Qua phà Rạch Miễu, xe vào thị xã Bến Tre. Từ đây, mẹ và em chỉ cần đi một chặng xe lam theo hướng Ba Tri là về tới quê nội. Khi xe dừng lại, trước mắt em là vạt lúa chín vàng.
Ở đây lúa không mênh mông đến no mắt như ở nhiều nơi khác mà luôn bị chắn bởi những vạt dừa. Đang những ngày cuối mùa mưa, nhiều cánh đồng lúa đã chín vàng và bà con nông dân đang hối hả thu hoạch vụ mùa.
Trời xanh ngắt. Những đám mây trắng bồng bềnh trôi. Nắng chói chang. Đang nắng nhưng có thể bất thần mây đen ùn ùn kéo tới, trút xuống một trận mưa xối xả để rồi tạnh ngay và trời lại xanh ngắt, nắng lại vàng tươi, mây trắng lại bồng bềnh trôi...
Rồi con đường liên huyện, qua một cây cầu gỗ, mẹ và em đi trên con đường rợp bóng dừa dẫn tới làng. Hai bên mép đường cỏ mọc xanh rì nhưng lòng đường không một cụm cỏ nào nhoi lên nổi. Những ổ gà còn đọng nước mưa. Hai bên đường là hai đồng lúa. Giống lúa mới thân thấp lùn, mập mạp, lá ngắn nhưng nhiều nhánh. Có vạt, lúa còn ngậm đòng. Có vạt, lúa đã no bông. Nhưng hầu hết là nhưng ruộng lúa đã chín vàng. Bông lúa nặng trĩu vàng ươm, hạt mẩy. Nhiều vạt lúa chín oằn thân, ngả rạp về một phía. Nó mời gọi con người hãy nhanh tay gặt về. Đôi chim cũng sà xuống một ruộng lúa chín kiếm ăn và mất hút trong đó. Một làn gió thoảng qua. Những cây lúa hơi chao mình như chào em. Dân làng đang tấp nập gặt hái trên nhiều thửa ruộng. Tiếng cười nói râm ran. Bà con quây bổ và đập lúa ngay tại ruộng. Mấy chú chim sẻ bạo dạn luẩn quẩn kiếm ăn ngay cạnh người. Cánh đồng lúa chín đang mùa gặt hái thật vui. Một đợt gió mạnh ào tới. Lá dừa xào xạc, sóng lúa lan lan. Đôi ba cái chồi nghỉ nép mình dưới gốc dừa. Trên đường dẫn đến làng bên, mấy bạn nhỏ đang vắt vẻo trên mình trâu và mấy chú trâu to kềnh càng đang thong thả gặm cỏ, vẻ thanh nhàn.
Xốn xang, ấm áp, ấy là tâm trạng của em mỗi lần được về thăm quê nội. Mỗi mùa cánh đồng nơi đây lại có một vẻ đẹp riêng mà mỗi lần trở về, em lại bắt gặp một vẻ đẹp mới. Và kìa, khuất sau vạt dừa cao là nhà nội. Phải chăng nội đang đứng dưới gốc dừa đầu hẻm đợi em? Em hăm hở bước nhanh hơn...
Bạn phải tả được vẻ đẹp của cánh đồng như thế nào nhé 😉 mình giúp bạn thế này thôi nhé
Nhớ tk cho mình nhé
Chúc bạn có bài viết hay nhé
Trong kho tàng ca dao của dân tộc Việt Nam, có rất nhiều câu ca dao, tục ngữ nói về tinh thần đoàn kết, sự gắn bó keo sơn, tình yêu thương giữa con người với con người. Một trong số đó có câu tục ngữ “ Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ”.
Câu tục ngữ “Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ” nói về mối quan hệ gắn kết giữa con người với con người, giữa một con người cá nhân với một tập thể, cộng đồng mà rộng hơn nữa là toàn xã hội. Câu tục ngữ gợi ra được cái ấm áp của tình người, đồng thời cũng mang đến cho chúng ta một bài học về cách ứng xử với những người xung quanh ta.Ở đây, các tác giả dân gian sử dụng hình ảnh “con ngựa đau” để biểu tượng cho con người, mà con người ở đây đang phải đối mặt với những khó khăn, trở ngại, phải trải qua những bất hạnh của cuộc sống. Ở đây cũng nhấn mạnh đến “một con ngựa” nghĩa là nhấn mạnh đến cái cá nhân, những cá thể độc lập trong xã hội. Cách dùng hình ảnh để truyền tải những tư tưởng,thông điệp nhân văn của nhân dân là cách biểu hiện khá độc đáo, mang lại hiệu quả tiếp nhận cao.
“Cả tàu bỏ cỏ” là hình ảnh biểu tượng cho những tập thể, cộng đồng rộng lớn trong xã hội. Câu tục ngữ “ Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ” là câu tục ngữ nói về tình người trong xã hội. Khi trong một tập thể có những cá nhân gặp phải những bất trắc, những khó khăn mà khó có thể vượt qua trong cuộc sống thì luôn có những con người sẵn sàng giúp đỡ, tương trợ để họ có thể vượt qua khó khăn,vững vàng hơn trong cuộc sống. Họ không hề đơn độc mà xung quanh họ vẫn có rất nhiều người tốt, những tấm lòng nhân ái họ luôn đứng về phía họ, bênh vực, đồng cảm với họ. Trong cuộc sống, đôi khi chỉ cần sự hỗ trợ về tinh thần ấy thôi cũng đủ để tạo ra một nguồn động lực to lớn, thêm niềm tin để những người gặp khó khăn có thể đứng dậy và khắc phục tất cả.
Đồng thời, câu tục ngữ này cũng thể hiện sự đoàn kết giữa những con người với nhau. Khi một người gặp khó khăn thì những con người xung quanh sẽ không thờ ơ, hững hờ mà họ cũng sẽ thật lòng quan tâm, họ cũng sẵn sàng sẻ chia, chung tay giúp đỡ để có thể vượt qua khó khăn ấy.
Tinh thần yêu thương con người, đoàn kết gắn bó này là một truyền thống tốt đẹp có từ lâu đời của dân tộc Việt Nam. Những người Việt Nam đã, đang và sẽ luôn duy trì và phát huy giá trị tốt đẹp ấy của dân tộc.Sự đoàn kết của dân tộc Việt Nam cũng đã được lịch sử minh chứng.Trong các cuộc đấu tranh chống xâm lược, dân tộc Việt Nam đã luôn đoàn kết, phát huy được mạnh mẽ nguồn sức mạnh dân tộc to lớn này.Sự đoàn kết giữa con người với con người trong dân tộc Việt Nam đã kết thành một làn song to lớn, cuốn trôi hết lũ cướp nước và bán nước, mang lại nền độc lập, hòa bình cho dân tộc như ngày nay.
Không chỉ trong thời chiến, tinh thần đoàn kết của dân tộc ta mới mạnh mẽ như vậy và ngay cả khi hòa bình đã lập lại, thì cái truyền thống tốt đẹp ấy vẫn đang được phát huy, duy trì.Trong xã hội Việt Nam ngày nay vẫn còn rất nhiều những hoàn cảnh khó khăn, những con người gặp bất hạnh trong cuộc sống nhưng những cá nhân khác trong xã hội luôn có ý thức giúp đỡ, hỗ trợ không chỉ về vật chất mà cả về mặt tinh thần cho những con người gặp bất hạnh ấy, giúp đỡ họ vươn lên trong cuộc sống.
Chẳng hạn, những trận lũ lụt, các trận bão lớn đã cuốn đi rất nhiều ngôi nhà, của cải của người dân miền Trung. Trong hoàn cảnh ấy thì nhân dân cả nước lại cùng nhau chung tay quyên góp tiền của, lương thực cho đồng bào miền Trung khắc phục hậu quả của lũ lụt. Ngoài ra còn có những người tình nguyện vào miền Trung và hỗ trợ người dân nơi đây xây dựng nhà cửa, khôi phục lại hệ thống đường xá, các công trình thủy lợi….
Tất cả những biếu hiện, việc làm ấy đã làm sáng rõ câu tục ngữ : "Một con ngụa đau cà tầu bò cỏ".
Vậy mà trong thực tế cuộc sống, không phải ai cũng hiểu và làm được như vậy. Bên cạnh những tấm lòng đẹp đẽ cao cả ấy lại cỏ những bộ mặt xấu xa của lòng ích kỉ, của sự hẹp hòi. Họ là những kẻ không cố lòng nhân đạo, không có lương tâm nên dửng dưng trước nỗi đau của người khác mà chỉ lo sống phè phởn sung sướng cho bản thân mình. Thật đau lòng biết bao cho những con người mà lại mất tình người ! Càng suy nghĩ ta càng thâm thía lời dạy của người xưa. Sự cảm thông chia sẻ nỗi đau cho nhau là nhịp cầu nối để cho mọi người đến với nhau tốt đẹp hơn. Ta cũng nên hiểu rằng khi giúp đỡ cho người khác tức là ta đã "cho" mà cũng có "nhận". Bởi lẽ mồi khi giúp được ai điều gì ta cảm thấy vui trong lòng, như vậy chẳng phải là ta đã "nhận" được điều hạnh phúc đó sao ? Nói như vậy không phái ta giúp người một cách bừa bãi, không suy nghĩ đâu. Giúp người, thương người để họ vượt qua được khó khăn và có cuộc sống ổn định là điều đáng quí. Còn nêu giúp đỡ để họ nuôi những thói hư tật xâu như lười biếng lao động, ý lại kẻ khác thì dó là điều không nên. Sự yêu thưong, lòng thông cảm phải đặt đúng chỗ, đúng trường hơp thì việc làm ấy mới thành nghĩa cử có tác dụng tốt, góp phân xây dựng đất nước, xã hội ngày càng văn minh tiến bộ hơn.
Tục ngữ, ca dao luôn là những lời giáo huấn đáng trân trọng. "Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ" mãi mãi là lời dạy bao thiết thực đối với chúng ta. Nhất là trong xu hướng của thời đại hiện nay, mọi người trên hành tinh này đều muốn được sống hòa bình, hạnh phúc thi lời khuyên của cấu tục ngữ "phải sống yêu thương, giúp đỡ lần nhau" lại càng có giá trị vô ngần.
se san sang hi sinh vi mot nguoi trong tap the. Do do noi len su doan ket ,yeu thuong va dum boc lan nhau.
k cho minh nha.^!^
bài này hay thật nhưng câu hỏi mk k hỉu được
cần hiểu hai điều gì từ lời giải thích của người mẹ trong câu chuyện trên ?
nếu bài này là bài đọc hiểu thì bn nên đọc kĩ bài thì bn sẽ ra thui tại mỗi bn có 1 cô giáo khác làm sao mk bít cô bn dạy nào mà trả lời được
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Đến nay, tem thư không đơn thuần là giá trị cước phí bưu chính, mà còn trở thành một loại hình nghệ thuật, có sức sống thực tế. Nó là một văn hóa phẩm đặc biệt, phản ảnh mọi mặt của thiên nhiên, xã hội, đất nước và cuộc sống của con người.
Chiếc tem với chức năng dịch vụ, đã có những đóng góp to lớn cho đời ngay từ thuở chưa có phát minh sáng chế về điện báo và điện thoại.
Con tem đầu tiên trên thế giới ra đời năm 1840 tại Anh, do ông Rowland Hill phát minh với mục đích chính là giải quyết vấn đề cước phí. Quốc gia tiếp theo phát hành tem là Brazil vào năm 1849 và sau đó các quốc gia khác cũng lần lượt phát hành tem của mình. Do nhu cầu của bưu chính, cần thiết phải có nhiều loại tem khác nhau để phù hợp với giá cước các phương tiện vận tải khác nhau, vì thế hình thức của con tem ngày càng thay đổi, và nội dung của nó không còn hạn chế như trước đây. Nhiều quốc gia muốn giới thiệu đất nước của mình, muốn truyền tải nét đẹp văn hóa của mình đến bạn bè thế giới thông qua những con tem nhỏ bé. Chính vì vậy mà con tem được xem như là một sản phẩm văn hóa đặc biệt.
Theo định nghĩa trong tự điển “Tem là những miếng giấy nhỏ, thường hình chữ nhật, có in tranh ảnh, giá tiền, dùng để dán lên các bưu phẩm làm chứng từ và cước phí”. Định nghĩa tóm tắt này đã nêu rõ tem là hình thức biểu đạt văn hóa, là phương tiện chuyển tải văn hóa đến người giữ và nhận bưu phẩm, rất phổ biến, có tác động rộng lớn đến mọi người.
Thật vậy, tem thư là một “sứ giả” không phân biệt biên giới, có tiếng nói riêng. Tiếng nói theo từng thổ ngữ mang nặng dấu ấn tập tục của một nền văn minh, với tất cả những gì có liên hệ với dĩ vãng, hiện tại và tương lai. Tem thư là một bằng chứng về trình độ văn hóa của một quốc gia. Bằng chứng ấy được thể hiện qua các hình thức đăng tải nội dung và hình thức của kỹ thuật in tem. Con tem còn là tình cảm nhận thức về sự vật của người phát hành tem và được biểu hiện theo phương pháp riêng biệt. Khi phát hành tem, các nước trên thế giới đều chọn lọc những thành tựu về văn hóa, khoa học có tính tiêu biểu của đất nước mình thể hiện trên tem. Vì thế tem thư trở thành một tư liệu đặc biệt của mỗi dân tộc, là những dấu vết, các sự kiện hiếm hoi trong lịch sử.
Tem là một loại hình có nhiều chất nghệ thuật. Ngoài giá trị nghệ thuật phải có, nó còn đòi hỏi tính khoa học cao, phải chứa đựng một định lượng thông tin nhất định. Vì vậy, những chiếc tem được thiết kế phải chú ý đến hai mặt, đó là sự khái quát và độ chính xác. Mỗi con tem là một tác phẩm nghệ thuật thu nhỏ, vừa sinh động về hình thức, phong phú về nội dung, không chỉ những dòng chữ và con số cần phải có của một con tem, mà các chi tiết trên tem từ cận cảnh đến viễn cảnh đều có một ý nghĩa chủ định. Nó là những hình tượng tiêu biểu, biểu hiện sinh động đời sống văn hóa xã hội của mỗi quốc gia.
Đặc biệt là các con tem tuy nhỏ bé nhưng nó lại trở thành một giáo cụ trực quan rất hữu hiệu cho tất cả những ai muốn khám phá kiến thức. Cách đây không lâu, một giáo sư người Hà Lan, ông Otto Vanden Maijzenberg thuyết trình khoa học về đề tài “Lịch sử và quá trình diễn biến ở nông thôn Philippines” ở Hà Nội. Điều bất ngờ và đầy thú vị là giáo sư đã dành hẳn thời gian cho một đề mục “Lịch sử Philippines qua tem thư của nước này”. Buổi thuyết trình để lại ấn tượng sâu sắc trong người xem, qua các con tem đã thể hiện nội dung một cách sinh động, cụ thể, và khái quát những điều chính yếu. Tất cả tạo nên một “kênh” thông tin trong việc giáo dục truyền thống yêu nước đối với nhân dân. Cuối cùng, giáo sư nhận xét: “Ở Philippines, tem được coi trọng như một hiện vật phản ánh những ý niệm, những tư tưởng của Nhà nước nhằm xây dựng chế độ mới, trên cơ sở đoàn kết nhân dân với một hệ tư tuởng”.
Tem bưu chính Việt Nam cũng được coi là “một pho lịch sử, địa lý, văn hóa của đất nước”. Từ năm 1946 đến nay, với hơn 1.000 bộ tem được phát hành, bưu điện Việt Nam đã khắc họa bức tranh nghệ thuật bằng tem giàu hình ảnh và đầy ý nghĩa biểu cảm. Con tem là những cánh chim xanh của Việt Nam - những sứ giả của văn hóa bay đi cùng trời cuối đất, giới thiệu văn hóa Việt Nam ra thế giới và tiếp thu tinh hoa của thế giới. Đứng trên bình diện quốc gia và quốc tế, việc tuyên truyền giới thiệu đất nước, văn hóa Việt Nam qua tem bưu chính đã đạt được kết quả đáng khích lệ, nội dung tuyên truyền đi cả vào bề rộng lẫn chiều sâu. Trong quá trình tự khẳng định bản sắc văn hóa dân tộc của mình, tem thư Việt Nam đã góp phần không nhỏ vào sự nghiệp quan trọng này.
Đây chỉ là những ý chính thôi bạn tự lọc ra rồi làm nha!!!
Chúc bạn học tốt!!