K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2020

Thi óc dog

20 tháng 7 2017

(-23)^9 < (-16)^3

15 tháng 9 2017

(-32)^9<(-16)^3 vì

(-32)^9= ((-2)^5)^9= (-2)^45

(-16)^3= ((-2)^4)^3= (-2)^12

Vì (-2)^45<(-2)^12=> (-32)^9<(-16)^3

20 tháng 7 2017

| x|= 12

=> x= 12 ( h) x= -12

15x = 30

   x  = 30:15

   x  = 2

k nha

20 tháng 7 2017

x=12 or x=-12

x=2

20 tháng 7 2017

A=11.322.37-915/(2.314)2

A=11.329-915/22.328

A=11.329-(32)15/4.328

A=11.329-330/4.328

A=11.329-329.3/4.328

A=329.(11-3)/328.4

A=329.8/328.4

A=3.8/4

A=24/4

A=6

ai tích mình mình tích lại cho

20 tháng 7 2017

\(D\left(2\right)=4D\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow3.2^2+2a=4.\left(3.1^2+a\right)\)

\(\Leftrightarrow2a+12=4a+12\)

\(\Leftrightarrow4a=2a\)

\(\Rightarrow a=0\)

Vậy \(a=0\)

20 tháng 7 2017

Ta có : \(\frac{2008}{\sqrt{2009}}+\frac{2009}{\sqrt{2008}}=\frac{2009-1}{\sqrt{2009}}+\frac{2008+1}{\sqrt{2008}}=\sqrt{2009}+\sqrt{2008}+\left(\frac{1}{\sqrt{2008}}-\frac{1}{\sqrt{2009}}\right)\)

Vì \(\frac{1}{\sqrt{2008}}>\frac{1}{\sqrt{2009}}\) nên \(\frac{1}{\sqrt{2008}}-\frac{1}{\sqrt{2009}}>0\)

\(\Rightarrow\sqrt{2009}+\sqrt{2008}+\left(\frac{1}{\sqrt{2008}}-\frac{1}{\sqrt{2009}}\right)>\sqrt{2009}+\sqrt{2008}\)

Hay \(\frac{2008}{\sqrt{2009}}+\frac{2009}{\sqrt{2008}}>\sqrt{2008}+\sqrt{2009}\)

21 tháng 7 2017

Cảm ơn bạn CTV 

20 tháng 7 2017

a) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}\Leftrightarrow-1< x< 2\) (đúng)

Hoặc \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2>0\end{cases}}\) (vô lý)

=> \(-1< x< 2\)

b) \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)

Bất đẳng thức xảy ra khi 2 thừa số đồng dấu .

\(\left(1\right)\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>\frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x>2\)

\(\left(2\right)\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x< \frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x< \frac{-2}{3}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x>2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}}\) thì thõa mãn 

20 tháng 7 2017

a) Để (x+1)(x-2)<0 khi x+1 và x-2 trái dấu 

Mà x+1 > x-2 nên \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}}\)

=> -1 < x < 2

Vậy -1 < x < 2

b) Đề \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\) khi x+2 và \(\frac{2}{3}\) cùng dấu

Với x+2 và \(x+\frac{2}{3}\) cùng dương : \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>\frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x>2\)

Với x+2 và \(x+\frac{2}{3}\) cùng âm : \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x< 2\\x< \frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x< \frac{-2}{3}\)

Vậy x>2 hoặc x < \(\frac{2}{3}\)

20 tháng 7 2017

mk sinh năm 2006 làm quen được ko bn mà bn ko được đăng nhưng câu hỏi ko liên quan đến toán nha

20 tháng 7 2017

mk.tk nha chứ đừng ném đá

\(A=\frac{2,5-4.\left(\frac{5}{2}-1,2\right)+\frac{3}{8}}{4.\left(\frac{5}{2}-1,2\right)-\frac{3}{5}:\frac{2}{5}}-\frac{55}{148}\)

\(A=\frac{\frac{5}{2}-4.\left(\frac{25}{10}-\frac{12}{10}\right)+\frac{3}{8}}{4.\left(\frac{25}{10}-\frac{12}{10}\right)-\frac{3}{5}.\frac{5}{2}}-\frac{55}{148}\)

\(A=\frac{\frac{5}{2}-4.\frac{13}{10}+\frac{3}{8}}{4.\frac{13}{10}-\frac{3}{2}}-\frac{55}{148}\)

\(A=\frac{\frac{5}{2}-\frac{26}{5}+\frac{3}{8}}{\frac{26}{5}-\frac{3}{2}}-\frac{55}{148}\)

\(A=\frac{\frac{100}{40}-\frac{208}{40}+\frac{15}{40}}{\frac{52}{10}-\frac{15}{10}}-\frac{55}{148}\)

\(A=\frac{-\frac{93}{40}}{\frac{37}{10}}-\frac{55}{148}\)

\(A=\frac{93}{148}-\frac{55}{148}\)

\(A=\frac{19}{74}\)