Chứng minh 3 đơn thức sau không thể có cùng giá trị dương với mọi giá trị của x
M= -5xy ; N= 11xy2 ; Q= 7/5 x2 y3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Xét 2 tam giác vuông ACI và BAH có
AB=AC (tam giác ABC vuông cân)
góc ACI = góc BAH (góc có 2 cạnh tg ứng vuông góc)
=> tam giác ACI = tam giác BAH => AH=CI
b. CK không thể vuông với AB được, chắc ghi sai. DK vuông AB
Trong tam giác KAB, D là giao của 2 đg cao AH và BM => D là trực tâm =>DK vuông AB
\(\left(\frac{5}{4}-\frac{2}{5}\right)\times\frac{2017}{2018}+\left(\frac{3}{4}-\frac{3}{5}\right)\times\frac{2017}{2018}\)
\(=\left[\left(\frac{5}{4}-\frac{2}{5}\right)+\left(\frac{3}{4}-\frac{3}{5}\right)\right]\times\frac{2017}{2018}\)
\(=\left[\left(\frac{5}{4}+\frac{3}{4}\right)-\left(\frac{2}{5}+\frac{3}{5}\right)\right]\times\frac{2017}{2018}\)
\(=\left[2-1\right]\times\frac{2017}{2018}\)
\(=1\times\frac{2017}{2018}\)
\(=\frac{2017}{2018}\)
\(\left(\frac{5}{4}-\frac{2}{5}\right)\cdot\frac{2017}{2018}-\left(\frac{3}{4}-\frac{3}{5}\right)\cdot\frac{2017}{2018}\)
\(=\frac{2017}{2018}\cdot\left(\frac{5}{4}-\frac{2}{5}+\frac{3}{4}-\frac{3}{5}\right)\)
\(=\frac{2017}{2018}.\left(2+-1\right)\)
\(=\frac{2017}{2018}.1=\frac{2017}{2018}\)
\(E=\frac{1}{99}-\frac{1}{99.98}-\frac{1}{97.96}-...-\frac{1}{3.2}-\frac{1}{2.1}\)
\(=\)\(\frac{1}{99}-\left(\frac{1}{1.2}+...+\frac{1}{98.99}\right)\)
\(=\)\(\frac{1}{99}-\left(1-\frac{1}{2}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}\right)\)
\(=\)\(\frac{1}{99}-\left(1-\frac{1}{99}\right)\)
\(=\)\(\frac{2}{99}-1\)
\(=\)\(-\frac{97}{99}\)
Mấy câu trên dễ rồi mình hướng dẫn bạn làm câu d và e
d)
\(\left(x-\frac{2}{3}\right)\cdot\left(1-\frac{4}{16}x\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{2}{3}=0\\1-\frac{1}{4}x=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=4\end{cases}}\)
Câu e, tương tự nhé bạn
a. \(\frac{3}{4}x-\frac{1}{5}=\frac{2}{3}\)
\(\frac{3}{4}x=\frac{13}{15}\)
\(x=\frac{52}{45}\)
b. \(\frac{2}{5}.\left(x+1\right)-\frac{1}{2}=0\)
\(\frac{2}{5}.\left(x+1\right)=\frac{1}{2}\)
\(x+1=\frac{5}{4}\)
\(x=\frac{1}{4}\)
c.\(\frac{1}{5}.x-\frac{2}{3}=\frac{4}{8}\)
\(\frac{1}{5}.x=\frac{7}{6}\)
\(x=\frac{35}{6}\)
d. \(\left(x-\frac{2}{3}\right).\left(1-\frac{4}{16}x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{2}{3}=0\\1-\frac{4}{16}x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0+\frac{2}{3}\\\frac{4}{16}x=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=4\end{cases}}}\)
Vậy x = 2/3 hoặc x = 4
e. \(\left(0,32-x\right).\left(4,5-\frac{3}{2}x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0,32-x=0\\4,5-\frac{3}{2}x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0,32-0\\\frac{3}{2}x=4,5\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0,32\\x=3\end{cases}}}\)
Vậy x = 0,32 hoặc x = 3
\(2x=3y=5z\)
=> \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}=\frac{x+y-z}{15+10-6}=\frac{95}{19}=5\)
tự tính tiếp
\(\frac{16}{5}-x=\frac{4}{5}-\frac{3}{10}\)
<=> \(\frac{16}{5}-x=\frac{1}{2}\)
<=> \(x=\frac{16}{5}-\frac{1}{2}=\frac{27}{10}\)
Vậy...
Áp dụng tính chất tỉ lệ thức, ta có:
\(\frac{a}{b}\)=\(\frac{c}{d}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{c}\)=\(\frac{b}{d}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta có:
\(\frac{a}{c}\)=\(\frac{b}{d}\)=\(\frac{a+b}{c+d}\)=\(\frac{a-b}{c-d}\)
Hk tốt
Aps dụng tính chất dãy tỉ lệ thức nên:
a/c=b/d=>a+b/c+d=a-b/c-d
M dương khi x,y trái dấu
x,y trái dấu vậy N dương khi x dương y âm
x dương y âm thì Q âm
=> M,N,Q không thể cùng >0 và = nhau =0 khi x hoặc y = 0
khó quá bn ơi