K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2016

(5n+2)2-4=(5n)2+2.5n.2+22-4=25n2+20n+4-4=25n2+20n

  • Vì 25 chia hết cho 5 => 25n2 chia hết cho 5   (1)
  • Vì 20 chia hết cho 5 => 20n chia hết cho 5     (2)

Từ (1) và (2) =>( 5n + 2)2 - 4 chia hết cho 5 (đpcm)

\(\left(5n+2\right)^2-4\)

\(=>\left(5n+2\right)^2-2^2\)

\(=>\left(5n+2-2\right)\left(5n+2+2\right)\)

\(=>5n\left(5n+4\right)\)

\(=>\left(5n+2\right)^2-4\)chia hết cho 5.

a) Ta có hình thoi đồng thời là HBH

=> 2  đường chéo căt nhau tại trung điểm mỗi đường 

=> 2 đường chéo của hình thoi đối xứng vs nhau

b) Từ câu a 

=> 2 đường chéo đó cũng là trục đối xứng

20 tháng 6 2016

a) Ta có hình thoi đồng thời là HBH

=> 2 đường chéo căt nhau tại trung điểm mỗi đường

=> 2 đường chéo của hình thoi đối xứng vs nhau

b) Từ câu a => 2 đường chéo đó cũng là trục đối xứng

Mik vẽ là B bên trái và C bên phải nha

Ta có BE là đường trung tuyến => B1 = B2

Tương tự C1 = C2

Ta có  M , N là trung điểm của GB và GC => MN là đừng trung bình của tam giác GBC

=> MN // BC => MNCB là hình thang ( 1 )

Ta có : B1 = B2 ; C1 = C2

Mà B = C 

=> B2 = C2 ( 2 )

Từ  ( 1) và ( 2 ) => MNCB là hình thang cân 

T nha các bạn

Đề sai rồi bạn ơi:

Nếu tam giác ABC là tam giác bất kì thì trường

hợp hình thang BMNC là cân ko thể xảy ra.

MIK vẽ hình rồi

20 tháng 6 2016

a/ Với k = 0 thì A = 1 + 1 + 1 + 1 = 4 = 22, là số chình phương, vô lí

Mk sửa thành k thuộc N*, k chẵn

A = 19k + 5k + 1995k + 1996k

A = (...1) + (...5) + (..5) + (...6)

A = (...6) + (...5) + (...6)

A = (...1) + (...6) = (...7), không là số chình phương

b/ B = 20042004k + 2001

Với k = 0, B = 20042004.0 + 2001 = 20040 +2001 = 1 + 2001 = 2002, không là số chính phương

Với k khác 0, cách 1: Vì 2004 chia hết cho 3 => 20042004k chia hết cho 9 mà 2001 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9

=> B chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9, không phải số chính phương

Cách 2: B = 20042004k + 2001

B = (20044)501k + 2001

B = (...6)501k + 2001

B = (...6) + 2001

B = (...7), không là số chính phương

20 tháng 6 2016

a) x.(1-x)+(x-1)2        

           

                                        

=x.1-x2+x2-2.x2.1+12

=x-x2+x2-2.x2+1

=(-x2+x2-2x2)+1

=-2x2+1

b)(x+1)2-3.(x+1)

=x2+2.x2.1+12-3.x+3

=x2+2.x2+1-3x+3

=(x2+2x2)+(1+3)-3x

=3x2-3x+4

c)3x.(x-1)2-(1-x)3

=3x.x2-2,x2.1+12-13-3.12.x+3.x.12=3x.x2-2x2+1-1-3x+3x=(3x-3x+3x)(x2-2x2)(1-1)=3x.(-x2)

21 tháng 6 2016

a) ĐKXĐ \(x +1\ne0=>x\ne-1;2x-6\ne0=>x\ne3\)

b) ta có 

\(P=\frac{3x\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(2x-6\right)}=\frac{3x}{2x-6}\)

để P = 1 thì \(\frac{3x}{2x-6}=1= >3x=2x-6\)

                                                        \(< =>3x-2x=-6=>x=-6\)