K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\frac{1}{x}-\frac{3}{y}=\frac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{8}+\frac{3}{y}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}=\frac{y}{8y}+\frac{24}{8y}=\frac{y+24}{8y}\)

\(\Leftrightarrow8y=x\left(y+24\right)\)

Dễ rồi lập bảng giải nốt e nhé ! 

11 tháng 6 2020

\(\frac{3}{x+5}=15\%\)\(\left(Đk:x\ne-5\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{x+5}=\frac{3}{20}\)

\(\Leftrightarrow x+5=20\)

\(\Leftrightarrow x=20-5\)

\(\Leftrightarrow x=15\)\(\left(t/m\right)\)

Vậy\(x=15\)

Matcha

11 tháng 6 2020

3/x+5 = 15/100

3/x+5 = 3/20

x+5 = 20 

x=15

11 tháng 6 2020

Ta có:4=1+1+1+1=\(\frac{2009}{2009}+\frac{2010}{2010}+\frac{2011}{2011}+\frac{2008}{2008}\)

\(\frac{2008}{2009}+\frac{1}{2009}+\frac{2009}{2010}+\frac{1}{2010}+\frac{2010}{2011}+\frac{1}{2011}+\frac{2008}{2008}\)

Xét \(A=\frac{2008}{2009}+\frac{2009}{2010}+\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2008}\)

\(=\frac{2009}{2009}+\frac{2010}{2010}+\frac{2011}{2011}+\frac{2008}{2008}+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2008}\)

xét \(\frac{1}{2009}< \frac{1}{2008};\frac{1}{2010}< \frac{1}{2008};\frac{1}{2011}< \frac{1}{2008}\)

\(\Rightarrow4< A\)

12 tháng 6 2020

bạn chắc chắn là đúng chứ

11 tháng 6 2020

Số hs 6A = 9/25 tổng số hs ba lớp còn lại nghĩa là số hsh 6A = 9/25+9=9/34 số hs cả khối
Số hs 6B bằng 21/24 hs 3 lớp còn lại tức là số hs 6B = 21/21+24=21/45 số hs cả khối
Số hs 6C = 4/13 tổng số hs 3 lớp còn lại tức là số hs 6C=4/13+4=4/17 số hs cả khối
số phần tương ứng với số hs lớp 6D là:
1-(9/34+21/45+4/17)=1-127/170=43/170
Số hs toàn khối là:
43:43/170=170 (hs)
Số hs lớp 6A là:
170x9/34=45 (hs)
Số hs lớp 6B là:
170x21/85=42(hs)
Số hs lớp 6C là:
170-(42+43+45)=40 (hs)
Vậy số hs toàn khối là 170 hs
số hs 6A là 45,6B là 42,6C là 40

15 tháng 7 2020

           Trl:

Số hs 6A = 9/25 tổng số hs ba lớp còn lại nghĩa là số hsh 6A = 9/25+9=9/34 số hs cả khối

Số hs 6B bằng 21/24 hs 3 lớp còn lại tức là số hs 6B = 21/21+24=21/45 số hs cả khối

Số hs 6C = 4/13 tổng số hs 3 lớp còn lại tức là số hs 6C=4/13+4=4/17 số hs cả khối

số phần tương ứng với số hs lớp 6D là:

1-(9/34+21/45+4/17)=1-127/170=43/170

Số hs toàn khối là:

43:43/170=170 (hs)

Số hs lớp 6A là:

170x9/34=45 (hs)

Số hs lớp 6B là:

170x21/85=42(hs)

Số hs lớp 6C là:

170-(42+43+45)=40 (hs)

Vậy số hs toàn khối là 170 hs

số hs 6A là 45,6B là 42,6C là 40

11 tháng 6 2020

\(C=5^{2018}+\frac{1}{5^{2017}+1}=\left(5^{2017}+1\right)+\frac{1}{5^{2017}+1}\)

\(D=5^{2018}+\frac{1}{5^{2018}+1}=\left(5^{2017}+1\right)+\left(1+\frac{1}{5^{2017}+2}\right)\)

Do \(\frac{1}{5^{2017}+1}< 1+\frac{1}{5^{2017}+2}\)

Nên \(C< D\)

11 tháng 6 2020

Ta có : C = \(\frac{5^{2018}+1}{5^{2017}+1}\)

=> \(\frac{C}{5}=\frac{5^{2018}+1}{5^{2018}+5}=1-\frac{4}{5^{2018}+5}\)

Lại có D = \(\frac{5^{2019}+1}{5^{2018}+1}\)

=> \(\frac{D}{5}=\frac{5^{2019}+1}{5^{2019}+5}=1-\frac{4}{5^{2019}+5}\)

Vì \(\frac{4}{5^{2018}+5}>\frac{4}{5^{2019}+5}\Rightarrow1-\frac{4}{5^{2018}+5}< 1-\frac{4}{5^{2019}+5}\Rightarrow\frac{C}{5}< \frac{D}{5}\Rightarrow C< D\)

11 tháng 6 2020

Ta có : \(A=3+\frac{3}{1+2}+\frac{3}{1+2+3}+...+\frac{3}{1+2+...+100}\)

\(A=3\left(1+\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+...+\frac{1}{1+2+...+100}\right)\)

Mà \(1+\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+...+\frac{1}{1+2+...+100}=\frac{2}{1.2}+\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{100.101}\)

\(=2\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{101}\right)=2\left(1-\frac{1}{101}\right)=\frac{200}{101}\)

\(\Rightarrow A=3.\frac{200}{101}=\frac{600}{101}\)