có bao nhiêu cách viết tập hợp và đó là những cách gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(=\frac{24^n}{2^{2n}}\)
\(=\frac{24^n}{4^n}\)
\(=\left(\frac{24}{4}\right)^n\)
\(=6^n\)
a) \(\frac{1}{2.9}+\frac{1}{9.7}+\frac{1}{7.19}+...+\frac{1}{202.509}=\frac{2}{4.9}+\frac{2}{9.14}+\frac{2}{14.19}+...+\frac{2}{504.509}\)
\(=\frac{2}{5}\left(\frac{5}{4.9}+\frac{5}{9.14}+\frac{5}{14.19}+...+\frac{5}{504.509}\right)\)
\(=\frac{2}{5}\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{19}+...+\frac{1}{504}-\frac{1}{509}\right)=\frac{2}{5}\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{509}\right)\)
\(=\frac{2}{5}.\frac{505}{2036}=\frac{101}{1018}\)
b) \(\frac{1}{10.9}+\frac{1}{18.13}+...+\frac{1}{802.405}=\frac{2}{10.18}+\frac{2}{18.26}+...+\frac{2}{802.810}\)
\(=\frac{2}{8}\left(\frac{8}{10.18}+\frac{8}{18.26}+...+\frac{8}{802.810}\right)=\frac{1}{4}\left(\frac{1}{10}-\frac{1}{18}+\frac{1}{18}-\frac{1}{26}+...+\frac{1}{802}-\frac{1}{810}\right)\)
\(=\frac{1}{4}\left(\frac{1}{10}-\frac{1}{810}\right)=\frac{1}{4}.\frac{40}{405}=\frac{10}{405}\)
Số học sinh thi môn toán là :
20% . 120 = 24 ( học sinh )
Số học sinh thi môn Anh là :
24 : \(\frac{4}{7}\)= 42 ( học sinh )
Số học sinh thi môn văn là :
120 - 24 - 42 = 54 ( học sinh )
Số học sinh dự thi Van chiếm số % tổng số thí sinh là :
\(\frac{54.100}{120}\%=\)45%
Đáp số : 45% .
Học tốt
\(\left(x+3\right)\left(y+1\right)=3\)
\(< =>\left(x+3\right)\left(y+1\right)=3.1=1.3=-3.\left(-1\right)=-1.\left(-3\right)\)
x+3 | 1 | 3 | -1 | -3 |
y+1 | 3 | 1 | -3 | -1 |
x | -2 | 0 | -4 | -6 |
y | 2 | 0 | -4 | -2 |
Vậy ta có các cặp số x,y thỏa mãn như nau : ...
(x + 3)(y + 1) = 3 = 1.3 = 3.1 = (-1)(-3) = (-3)(-1)
+) x + 3 = 1 => x = -2 ; y + 1 = 3 => y = 2
+) x + 3 = 3 => x = 0 ; y + 1 = 1 => y = 0
+) x + 3 = -1 => x = -4 ; y + 1 = -3 => y = -4
+) x + 3 = -3 => x = -6 ; y + 1 = -1 => y = -2
Vậy : ...
Bài 2 :
Lúc đầu số thỏ ở chuồng B bằng \(\frac{4}{5}\)số thỏ ở chuồng A
Lúc sau bằng \(\frac{9}{10}\)số thỏ ở chuồng A
Số thỏ tăng thêm ở chuồng B bằng \(\frac{9}{10}-\frac{4}{5}=\frac{1}{10}\)số thỏ ở chuồng A hay 2 con
Vậy số thỏ ở chuồng A là : \(2:\frac{1}{10}=20\)(con)
Số thỏ lúc đầu ở chuồng B là : \(20\cdot\frac{4}{5}=16\)(con)
Tính A=17/18+1718/1718+171717/181818+...+1717...17/1818...18(2018 chữ số 17 và 18). Ai làm đc tk cho
\(A=\frac{17}{18}+\frac{1717}{1818}+\frac{171717}{181818}+...+\frac{1717..17}{1818...18}\)(2018 số 17 và 18)
\(=\frac{17}{18}+\frac{17.101}{18.101}+\frac{17.10101}{18.10101}+...+\frac{17.1010...01}{18.1010...01}\)(2017 cặp số 10 liên tiếp và dư 1 số 1)
\(=\frac{17}{18}+\frac{17}{18}+\frac{17}{18}+...+\frac{17}{18}\left(2018\text{ số hạng}\right)\)
\(=\frac{17}{18}.2018=\frac{17153}{9}\)
c,\(43+x=2.5^2-\left(x-57\right)\)
\(< =>43+x=50-x+57\)
\(< =>2x=50+57-43\)
\(< =>x=\frac{107-43}{2}=32\)
d,\(-3.2^2\left(x-5\right)+7\left(3-x\right)=5\)
\(< =>-12.\left(x-5\right)+7.\left(3-x\right)=5\)
\(< =>-12x+60+21-7x=5\)
\(< =>-19x=5-81=-76\)
\(< =>x=-\frac{76}{-19}=4\)
Bài 2:
a) \(A=\left|x-3\right|+10\)
Vì \(\left|x-3\right|\ge0\forall x\)\(\Rightarrow\left|x-3\right|+10\ge10\forall x\)
hay \(A\ge10\)
Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow x-3=0\)\(\Leftrightarrow x=3\)
Vậy \(minA=10\Leftrightarrow x=3\)
b) \(B=-7+\left(x-1\right)^2\)
Vì \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)\(\Rightarrow-7+\left(x-1\right)^2\ge-7\forall x\)
hay \(B\ge-7\)
Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow x-1=0\)\(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy \(minB=-7\Leftrightarrow x=1\)
a,\(x-\frac{1}{2}=\frac{3}{4}\)
\(< =>x=\frac{3}{4}+\frac{1}{2}=\frac{5}{4}\)
b,\(2x-\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\)
\(< =>2x=\frac{5}{6}+\frac{1}{3}\)
\(< =>2x=\frac{7}{6}\)
\(< =>x=\frac{7}{12}\)
c, \(\frac{7}{4}-|x-1|=\frac{1}{2}\)
\(< =>|x-1|=\frac{7}{4}-\frac{2}{4}=\frac{5}{4}\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x-1=\frac{5}{4}\\x-1=-\frac{5}{4}\end{cases}}\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{4}\\x=-\frac{1}{4}\end{cases}}\)
\(a,x-\frac{1}{2}=\frac{3}{4}\)
\(x=\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\)
\(x=\frac{5}{4}\)
\(b,2x-\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\)
\(2x=\frac{5}{6}+\frac{1}{3}\)
\(2x=\frac{7}{6}\)
\(x=\frac{7}{6}:2\)
\(x=\frac{7}{12}\)
\(c,\frac{7}{4}-|x-1|=\frac{1}{2}\)
\(|x-1|=\frac{7}{4}-\frac{1}{2}\)
\(|x-1|=\frac{5}{4}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=\frac{5}{4}\\x-1=\frac{-5}{4}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{4}\\x=\frac{-1}{4}\end{cases}}\)
Học tốt
Có 2 cách viết tập hợp:
- Liệt kê các phần tử của tập hợp
- Chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp