Cho tam giác ABC vuông tại A, AB= 6cm, AC=8 cm đường phân giác của góc A cắt BC tại D
A. tính BD và DC ( câu này mình làm rồi)
b. Kẻ DE vuông góc với AB, DF vuông góc với AC. Tính P và S tứ giác AEDF
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(2x+1\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)=4x^2-4x+2x-2\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)=4x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(4x+2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)=2\left(x-1\right)\left(2x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)\left(2x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x-1\right)\left(x+1-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x-1\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\orbr{\begin{cases}2x+1=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\x=1\end{cases}}\)
pt\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=2\left(2x+1\right)\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x-1\right)\left(x+1-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=0\\x-1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=1\end{cases}}\)
KL vậy....
gọi a và b lần lượt là 2 cạnh góc vuông. ta có hệ pt\(\hept{\begin{cases}a.b=150\cdot2=300\\a^2+b^2=25^2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{300}{b}\\\left(\frac{300}{b}\right)^2+b^2=25^2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{300}{b}\\b^4-25^2b^2+300^2=0\left(1\right)\end{cases}}}\)
Từ pt (1)=>\(\orbr{\begin{cases}b^2=400\\b^2=225\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b=20\Rightarrow a=15\\b=15\Rightarrow a=20\end{cases}}\)( mình không lấy số âm vì đây là độ dài hình học)
Chu vi tam giác 15+20+25=50 cm
A B C H G M N K D
Ta có: MN II BC => HK\(⊥\)MN
Theo Talet có: \(\frac{HK}{AH}=\frac{GD}{AD}=\frac{1}{3}\)
và: \(\frac{MG}{BD}=\frac{AG}{AD}=\frac{2}{3}\)(*)
\(\frac{GN}{DC}=\frac{AG}{AD}=\frac{2}{3}\)(**)
tỪ (*) và (**) => \(\frac{MN}{BC}=\frac{2}{3}\)
Vậy diện tích tam giác HMN=\(S_{HMN}=\frac{2}{9}.S_{ABC}=\frac{2.36}{9}=8\)
1, \(x^4+y^4=\left(x^2+y^2\right)^2-2x^2y^2=15^2-2.6^2=153\)
2, chú ý: \(n^2-\left(n+1\right)^2=-\left(2n+1\right)\)
\(M=\left(1^2-2^2\right)+\left(3^2-4^2\right)+...+\left(2015^2-2016^2\right)+2017^2\)
\(=-3-7-11-...-4031+2017^2\)
\(=-1008.4034+2017^2=2017^2-2017.2016=\)\(2017\left(2017-2016\right)=2017\)
Từ x2+y2= 15 và xy=6 ta có hệ pt
\(\hept{\begin{cases}^{x^2+y^2=15}\\x=\frac{6}{y}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(\frac{6}{y}\right)^2+y^2=15\Leftrightarrow36+y^4-15y^2=0\left(1\right)\\x=\frac{6}{y}\end{cases}}\)
giải pt (1)\(y^4-15y^2+36=y^4-3y^2-12y^2+36=y^2\left(y^2-3\right)-12\left(y^2-3\right)\)
tiếp \(\left(y^2-3\right)\left(y^2-12\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y^2=3\Rightarrow x^2=\frac{36}{3}=12\\y^2=12\Rightarrow x^2=\frac{36}{12}=3\end{cases}}\)
Không mất tính tổng quát nên x4+y4=(x2)2+(y2)2=122+32=153
Sửa lại đề là by chứ không phải b nhé
\(\frac{3x^2-3xy}{2y^2-2xy}=\frac{-3}{2}.\frac{x\left(x-y\right)}{y\left(x-y\right)}=\frac{-3x}{2y}\)
Vậy a=-3 và b=2 => a+b=-1
\(\frac{3x^2-3xy}{2y^2-2xy}=\frac{ax}{by}\)
\(\frac{3x\left(x-y\right)}{2y\left(y-x\right)}=\frac{ax}{by}\)
\(\frac{3x\left(x-y\right)}{-2y\left(x-y\right)}=\frac{ax}{by}\)
\(\frac{3x}{-2y}=\frac{ax}{by}\)
\(\Rightarrow\)a=3 ; b=-2
Thay : a=3 ; b=-2 vao a+b
\(\Rightarrow\) 3+(-2)=1
Từ B hạ BF vuông góc với CD tại F
Xét tam giác BFC (góc F=90 dộ): FC=\(FC=\sqrt{BC^2-BF^2}=\sqrt{16.9^2-15.6^2}=6.5\)
Vậy DC=AB+FC=5+6.5=11.5
xét tam giác ECD có AB II CD:
Talet: \(\frac{EA}{ED}=\frac{AB}{CD}\Leftrightarrow\frac{EA}{ED-EA}=\frac{AB}{CD-AD}\Leftrightarrow\frac{EA}{AD}=\frac{AB}{FC}\)
\(\Leftrightarrow EA=\frac{AD.AB}{FC}=\frac{15,6.5}{6,5}=12\)
Vậy diện tích EDC là: \(S=\frac{ED.DC}{2}=\frac{\left(15.6+12\right)11.5}{2}=158.7\)