cho x/y = y/z = z/x và x+y+z khác 0. tính A = x^ 3333 nhân z ^ 6666/y ^ 9999
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ \(\frac{a}{c}=\frac{c}{b}\Rightarrow ab=c^2\)
\(\Rightarrow\frac{a^2+c^2}{b^2+c^2}=\frac{a^2+ab}{b^2+ab}=\frac{a\left(a+b\right)}{b\left(a+b\right)}=\frac{a}{b}\)(đpcm)
Vậy \(\frac{a^2+c^2}{b^2+c^2}=\frac{a}{b}\)
Vì M là trunng điểm của AB
Mà MK vuông góc với AB
=>MK là đường trung trực ứng với AB
=>KA=KB
=>\(\Delta AKC\)cân tại A
Xét \(\Delta AKB\)có KM là đường trung trực ứng với ab đồng thời là đường phân giác
=> KM là tia phân giác góc AKB
GT:đoạn thẳng AB ;M\(\in\)AB(MA=MB);d\(⊥\)BA;M\(\in\)d;k\(\in\)d
KL:\(\widehat{AKM}=\widehat{BKM}\)
CM
ta có đường thẳng d vừa đi qua trung điểm của đoạn thẳng vừa vuông góc với đoạn thẳng AB
=>d là đường trung trực của AB
=> K cách đều hai đầu mút A và B ( tc đường trung trực)
=>KA=KB
=>tam giác AKB cân tại K
=> KM là đường trung trực đồng thời là phân giác
Em tham khảo tại link dưới đây nhé.
Câu hỏi của Nguyễn Hoàng Giang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Bài 1:
a)
Ta có: góc xOt + góc yOt = 180 độ ( kề bù )
Mà góc yOt = 60 độ ( gt )
=> góc xOt = 180 độ - 60 độ = 120 độ
b)
On là phân giác góc xOt ( gt ) => góc xOn = \(\frac{1}{2}\)góc xOt = \(\frac{1}{2}\). 120 độ = 60 độ
On là phân giác góc yOt ( gt ) => góc mOt = \(\frac{1}{2}\)góc yOt = \(\frac{1}{2}\). 60 độ = 30 độ
=> góc xOn + góc mOt = 60 độ + 30 độ = 90 độ
=> góc xOn và góc mOt là hai góc phụ nhau
Bài 2:
b)
Cặp góc kề bù: góc x'Oz và góc zOy
a,ta có : xot+yot=xoy
mà xoy=180o ; yot=60o (gt)
=> xot+60=180
=>. xot =180-60
=> xot=120o
b, Vì om là phân giác của góc yot. (gt)
=> yom=mot=yot/2
Vì on là phân giác của góc xot .(gt)
=> xon=not=xot/2
ta có : not+mot=xot/2+yot/2
hay not+mot=xot+yot/2
=> not+yot=180/2=90o
Vậy not và yot là hai góc phụ nhau.
Xét : \(x>1\) ta có :
\(\left(4x+3\right)-\left(x-1\right)=7\Leftrightarrow3x+4=7\Rightarrow x=1\) (loại)
Xét \(-\frac{3}{4}\le x\le1\) ta có :
\(\left(4x+3\right)-\left(1-x\right)=7\Leftrightarrow5x+2=7\Rightarrow x=1\) (TM)
Xét \(x< -\frac{3}{4}\) ta có :
\(\left(-4x-3\right)-\left(1-x\right)=7\Leftrightarrow-3x-4=7\Rightarrow x=-\frac{11}{3}\) (TM)
Vậy \(x=\left\{-\frac{11}{3};1\right\}\)
x/3=y/2
=> 2x/6=5y/10=2x+5y/6+10=32/16=2
+, x/3=2 => x=6
+, y/2=2 => y=4
Vậy ....
Ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Leftrightarrow2x=3y\Rightarrow x=\frac{3y}{2}\)
Thay \(x=\frac{3y}{2}\)vào biểu thức \(2x+5y=32\);ta được: \(\frac{3y.2}{2}+5y=32\)
\(\Leftrightarrow\frac{6y}{2}+5y=32\Leftrightarrow3y+5y=32\Leftrightarrow8y=32\Leftrightarrow y=4\)
\(\Rightarrow x=\frac{3.4}{2}=6\)
Vậy x ; y = {6 ; 4}
viết dạng hệ cho dẽ nhìn
a^b = b^c (1)
b^c = c^d (2)
c^d = d^e (3)
d^e = e^a(4)
e^a=a^b(5)
*********dùng pp phải chứng
*******************
giả sử có 5 số tự nhiên thỏa mãn trên
không thay đổi ý nghia giả sử
a>=b>=c>=d>e>=1
*****hàm mũ lũy thừa cơ số 1 rất đặc biệt khử cái này trước*******
nếu e=1
=> a>=b>=c>=d>=2 (*)
từ (5) => a=1 hoặc b=0 => không thỏa mãn (*)=> e<>1
ok
giờ có
a>=b>=c>=d>e>=2
từ(3)
c^d = d^e (3)
c>=d=> d<=e mâu thuẫn d>e
các số a,b,c,d,e có thể hoán đổi vị trí cho nhau
=>ít nhất có một phương trình không thỏa mãn
=> dpcm
Từ \(\frac{x}{y}=\frac{y}{z}=\frac{z}{x}\) Áp dụng TC DTSBN ta có :
\(\frac{x}{y}=\frac{y}{z}=\frac{z}{x}=\frac{x+y+z}{y+z+x}=1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{y}=1\Rightarrow x=y\\\frac{y}{z}=1\Rightarrow y=z\\\frac{z}{x}=1\Rightarrow z=x\end{cases}}\) \(\Rightarrow x=y=z\)
\(\Rightarrow A=\frac{x^{3333}.z^{6666}}{y^{9999}}=\frac{x^{3333}.x^{6666}}{x^{9999}}=\frac{x^{9999}}{x^{9999}}=1\)
cảm ơn bạn nhiều