Tìm kết quả của phép nhân: A = 33...33(50 C/S) x 99...99(50 C/S)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có:
Để A là phân số <=> n + 4 \(\ne\)0 <=> n \(\ne\)-4
b) Với : + )n = 1 => \(A=\frac{1+5}{1+4}=\frac{6}{5}\)
+) n = -1 => \(A=\frac{-1+5}{-1+4}=\frac{4}{3}\)
c) Ta có: \(A=\frac{n+5}{n+4}=\frac{\left(n+4\right)+1}{n+4}=1+\frac{1}{n+4}\)
Để A \(\in\)Z <=> 1 \(⋮\)n + 4
<=> n + 4 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}
Lập bảng :
n + 4 | 1 | -1 |
n | -3 | -5 |
Vậy ....
1a) Để A là phân số thì n \(\ne\)- 4 ; n
b) + Khi n = 1
=> \(A=\frac{n+5}{n+4}=\frac{1+5}{1+4}=\frac{6}{5}\)
+ Khi n = -1
=> \(A=\frac{n+5}{n+4}=\frac{-1+5}{-1+4}=\frac{4}{3}\)
c) Để \(A\inℤ\)
=> \(n+5⋮n+4\)
=> \(n+4+1⋮n+4\)
Ta có : Vì \(n+4⋮n+4\)
=> \(1⋮n+4\)
=> \(n+4\inƯ\left(1\right)\)
=> \(n+4\in\left\{\pm1\right\}\)
Lập bảng xét các trường hợp
\(n+4\) | \(1\) | \(-1\) |
\(n\) | \(-3\) | \(-5\) |
Vậy \(A\inℤ\Leftrightarrow n\in\left\{-3;-5\right\}\)
a = 5, b = 12
R = 16.a - 5.a.b + 15.b
R = 16.5 - 5.5.12 + 12.12
R = 80 - 300 + 144
R = -76
a, \(\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{7}=\frac{x+1}{9}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{7}-\frac{x+1}{9}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
b, \(\frac{x+4}{96}+\frac{x+3}{97}=\frac{x+2}{98}+\frac{x+1}{99}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+4}{96}+1\right)+\left(\frac{x+3}{97}+1\right)=\left(\frac{x+2}{98}+1\right)+\left(\frac{x+1}{99}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+100}{96}+\frac{x+100}{97}=\frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{99}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+100}{96}+\frac{x+100}{97}-\frac{x+100}{98}-\frac{x+100}{99}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+100\right)\left(\frac{1}{96}+\frac{1}{97}+\frac{1}{98}+\frac{1}{99}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+100=0\)
\(\Leftrightarrow x=-100\)
a) x + 1/5 + x + 1/7 = x + 1/9
<=> 1/5x + 1/5 + 1/7x + 1/7 = 1/9x + 1/9
<=> (1/5x + 1/7x) + (1/5 + 1/7) = 1/9x + 1/9
<=> 12/35x + 12/35 = 1/9x + 1/9
<=> 12/35x + 12/35 - 1/9x = 1/9
<=> 73/315x + 12/35 = 1/9
<=> 73/315x = 1/9 - 12/35
<=> 73/315x = -73/315
<=> x = 73/315 : -73/315 = -1
=> x = -1
b) làm tương tự
\(G=\frac{2^2}{1.3}.\frac{3^2}{2.4}....\frac{19^2}{18.20}\)
\(=\frac{2.2}{1.3}.\frac{3.3}{2.4}......\frac{19.19}{18.20}\)
\(=\frac{2.3....19}{1.2...18}.\frac{2.3...19}{3.4....20}\)
\(=\frac{19}{1}.\frac{1}{20}\)
\(=\frac{19}{20}\)
\(\frac{1}{2007}.\left(\frac{1001}{2006}-2007\right)-\left(\frac{1}{2006}-2007\right).\frac{1001}{2007}\)
\(=\left(\frac{1001}{2007.2006}-\frac{2007}{2007}\right)-\left(\frac{1001}{2006.2007}-\frac{2007.1001}{2007}\right)\)
\(=\frac{1001}{2007.2006}-\frac{1001}{2006.2007}-1+1001\)
\(=-1+1001\)
\(=1000\)
Ta có : vì \(n\inℕ\)=> \(n+1\inℕ\)
Để \(\frac{3n+1}{n+1}\inℕ\)
=> \(3n+1⋮n+1\)
=> \(3n+3-2⋮n+1\)
=> \(3.\left(n+1\right)-2⋮n+1\)
Ta có : Vì \(3.\left(n+1\right)⋮n+1\)
=> \(-2⋮n+1\)
=> \(n+1\inƯ\left(-2\right)\)
=> \(n+1\in\left\{1;2\right\}\)
Lập bảng xét các trường hợp
\(n+1\) | \(1\) | \(2\) |
\(n\) | \(0\) | \(1\) |
Vậy \(\frac{3n+1}{n+1}\inℕ\Leftrightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)
Lâu rồi không giải bài lớp 6 có gì sai sót xin bỏ qua hé!
1. a, để a+b lớn nhất thì a, b phải lớn nhất
mà a,b là số nguyên có 4 chữ số nên a, b lớn nhất đều bằng 9999
suy ra a+b lớn nhất là 9999+9999=(tự tính)
b, tương tự trên nhưng a, b đều bằng -9999 (âm nha)
hai câu sau thì tự làm tìm giá trị a,b rồi cộng trừ theo đề.
2. số nguyên âm lớn nhất là -1
Mà x+2019 là số nguyên âm lớn nhất suy ra x+2019=-1
tiếp theo tự tính
3.hướng dẫn
b, \(\left|x-28\right|+7=15\)
\(\Rightarrow\left|x-28\right|=8\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-28=8\\x-28=-8\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=36\\x=30\end{cases}}\)
vậy.........................
4. hướng dẫn \(a.b=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\b=0\end{cases}}\)
a.,,\(\left(x-4\right)\left(x+7\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x+7=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-7\end{cases}}\)
Vậy....
b, \(\left(x-5\right)\left(x^2-9\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x^2-9=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x^2=9\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=\pm3\end{cases}}\)
Vậy.....................
c,\(\left(x^2-7\right)\left(x^2-51\right)< 0\)
(đúng ra mk sẽ giải cách dễ hiểu hơn nhưng hơi rắc rối mà phần mềm này ko hiển thị hết được nên thôi nha)
Hướng dẫn: hai số nhân với nhau mà âm thì hai số đó trái dấu (tức là 1 âm 1 dương)
khi đó số lớn hơn sẽ dương mà số bé hơn sẽ âm
giải:
Ta có Vì \(\left(x^2-7\right)\left(x^2-51\right)< 0\) nên \(x^2-7\)và \(x^2-51\)trái dấu
Mà \(x^2-7\)\(>\)\(x^2-51\)nên \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2-7>0\\x^2-51< 0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>7\\x^2< 51\end{cases}}\)\(\Rightarrow7< x^2< 51\)
Mà \(x\inℤ\)nên \(x^2\)là số chính phương \(\Rightarrow x^2\in\left\{9;16;25;36;49\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;4;5;6;7\right\}\)
Làm tắt tí hi vọng bạn hiểu!
\(2016x+x\frac{1}{2016}-2016=\frac{1}{2016}\)
\(\Rightarrow2016x-2016+x.\frac{1}{2016}-\frac{1}{2016}=0\)
\(\Rightarrow2016.\left(x-1\right)+\frac{1}{2016}.\left(x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(2016+\frac{1}{2016}\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2016+\frac{1}{1016}=0\text{ (loại vì }2016+\frac{1}{2016}>0\text{)}\text{ }\\x-1=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow x=1\)
\(2016x+x\frac{1}{2016}-2016=\frac{1}{2016}\)
\(\Leftrightarrow x\left(2016+\frac{1}{2016}\right)=\frac{1}{2016}+2016\)
\(\Leftrightarrow x=\left(2016+\frac{1}{2016}\right):\left(2016+\frac{1}{2016}\right)\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
A=33...3 ( 50 chữ số 3 ) x 99...9 ( 50 chữ số 9 )
=>A=33...3 ( 50 chữ số 3 ) x (100...0 -1 ) ( 50 chữ số 0 )
=>A=33...300...0 ( 50 chữ số 3 ; 5 chữ số 0 ) - 33..3 ( 50 chữ số 3 )
=>A=33...3266...67 ( 49 chữ số 3 ; 49 chữ số 6 )
Vậy A= 33...3266...67 ( 49 chữ số 3 ; 49 chữ số 6 )
chăm hc gê