Ta có : 52 = 5 = 13 +12= 4 +9 +12 = 22+ 32+12
72=9 = 25 + 24 = 3 2+ 42+ 24
112 . 121 = 61 + 60 = 52 + 62 + 60
A) Biểu diễn cả lũy thừa 132 ; 152; 172; 212 ... theo mẫu trên
B) Có nhận xét về mẫu trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(x-2\right)\left(3-x\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2>0\\3-x>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\3-x< 0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x< 3\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 2\\x>3\end{cases}\left(loai\right)}\)
\(\Leftrightarrow2< x< 3\)
Vậy\(2< x< 3\)
\(\left(x-2\right)\left(3-x\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2< 0\\3-x>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\3-x< 0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x>3\end{cases}\left(loai\right)}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x>2\\x< 3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow2< x< 3\)
Vậy \(2< x< 3\)
Em học đồng dư chưa?
Nếu học rồi thì có thể làm theo cách này:
a) \(6\equiv1\left(mod5\right)\)
=> \(6^{100}\equiv1^{100}\equiv1\left(mod5\right)\)
=> \(6^{100}-1\equiv1-1\equiv0\left(mod5\right)\)
=> \(6^{100}-1⋮5\)
Câu b, c làm tương tự
Còn nếu chưa học kiến thức đồng dư
a) \(6^{100}\)có chữ số tận cùng là 6
=> \(6^{100}-1\)có chữ số tận cùng là 5
=> \(6^{100}-1\) chia hết cho 5
b) \(21^{20}\) có chữ số tận cùng là 1
\(11^{10}\)có chữ số tận cùng là 1
=> \(21^{20}-11^{10}\) có chữ số tận cùng là 0
=> \(21^{20}-11^{10}\) chia hết cho 2 và 5
c) \(10^{10}-1=100...00-1\)( có 10 chữ số 0)
\(=99..9\)
(có 9 chữ số 9)
=> \(10^{10}-1\) chia hết cho 9
Giải:
May 38 bộ hết số mét vải là:
38 x 45 : 12 = 142,5 (m)
ĐS: 142, 5 m
~~Hok tốt~~
1 bộ quần áo may hết số mét vải là :
45 ÷ 12 = 3.75 ( m )
38 bộ quần áo may hết số mét vải là :
3.75 × 38 = 142.5 ( m )
Đáp số : 142.5 m
Cbht
Bài 1:
\(y^{10}=y\Rightarrow y^{10}-y=0\)
\(\Rightarrow y\left(y^9-1\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=0\\y^9-1=0\Rightarrow y^9=1\Rightarrow y=1\end{cases}}\)
Bài 2:
\(a)16^x< 32^4\)
Ta có:\(16^x=\left(2^4\right)^x=2^{4x};32^4=\left(2^5\right)^4=2^{20}\)
\(\Rightarrow2^{4x}< 2^{20}\Rightarrow4x< 20=4.5\)mà \(x\inℕ\Rightarrow x\in\left\{0;1;2;3;4\right\}\)
\(b)9< 3^x< 81\)
\(\Rightarrow3^2< 3^x< 3^4\)
\(\Rightarrow2< x< 4\)mà \(x\inℕ\Rightarrow x=3\)
\(c)25< 5^x< 125\)
\(\Rightarrow5^2< 5^x< 5^3\)
\(\Rightarrow2< x< 3\)mà\(x\inℕ\Rightarrow\)không có giá trị x thõa mãn
y10 = y
<=> y10 - y = 0
<=> y(y - 1)(y2 + y + 1)(y6 + y3 + 1) = 0
=> y = 0, y = 1
\(\frac{1}{2}x+\frac{1}{8}x=\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow x\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{8}\right)=\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{5}{8}x=\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow x=\frac{3}{4}:\frac{5}{8}\)
\(\Rightarrow x=\frac{6}{5}\)
\(\frac{1}{2}x+\frac{1}{8}x=\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow x.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{8}\right)=\frac{3}{4}\),
\(\Rightarrow\frac{5}{6}x=\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{6}{5}\)
a) Ta có :
yOz + xOz = yOx
Mà xOz = 42 (gt)
=> yOz = 84 - 42 = 42 độ
=> yOz = xOz = 42 độ
=> Oz là phân giác góc xOy
b) Ta có :
yOx + z'Ox = yOz' = 180 độ ( kề bù)
=> yOz' = 180 độ
c) Vì OM là phân giác zOx
=> zOM = xOM = 42/2 = 21
=> mOz = 21 độ
Mà yOM = yOz + zOM
=> yOM = 21 + 42 = 63 độ
\(a,13^2=169=84+85=6^2+7^2+84\)
\(15^2=225=112+113=7^2+8^2+112\)
\(17^2=289=144+145=8^2+9^2+144\)
\(21^2=441=220+221=10^2+11^2+220\)