K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2018

Số học sinh thích toán hoặc văn hoặc thích cả 2 môn là:

40-2=38(học sinh)

Số học sinh thích cả 2 môn:

(30+25)-38= 17 (học sinh)

Đáp số: 17 học sinh

20 tháng 8 2018

Gọi a là số học sinh thích cả hai môn văn và toán 

Ta có : 30 + ( 25 - a) > 40

55 - a > 40

a > 14

Vậy có 14 học sinh thich cả 2 môn văn và toán

20 tháng 8 2018

Từ D kẻ đường // BC và trên nó lấy E (E và D nằm ở 2 bên AC) sao cho 
góc DAE = 80 độ. Ta có tam giác EAD cân tại E (góc DAE = góc ADE = 80 độ) 
2 tam giác cân ABC và EAD có cạnh đáy bằng nhau và góc ở đáy bằng nhau 
(= 80 độ) nên bằng nhau (g.c.g) 
=> EA = ED = AC. Tam giác cân ACE có góc CAE = 60 độ (= 80 - 20) 
nên là tam giác đều => EC = EA = ED => tam giác EDC cân tại E 
=> góc ở đỉnh: góc CED = góc CEA - góc DEA = 60 - 20 = 40 độ 
=> góc ở đáy: góc CDE = (180 - 40)/2 = 70 độ 
Góc CDB = 180 - góc ADE - góc EDC = 180 - 80 - 70 = 30 độ

21 tháng 8 2018

Tks bạn nha Hello

20 tháng 8 2018

Hình vẽ: 

x O z n y m K H P 1 2 3 4

a) Theo đề bài, ta có:

^o1 + ^o2 + ^o3 + ^o4 = 180(kề bù)

Mà ^o1 = ^o2 (1)

     ^o3 = ^o4 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: 2^o2 + 2^o3 = 18000

                              => 2(^o2 + ^o3) = 1800

                              => ^o2 + ^o3 = 1800/2 = 900

                              => OH vuông góc với OK (điều cần C/m)

b) Do PK vuông góc với OK (3)

         PH vuông góc với OH (4)

         OK vuông góc với OH (5)

Từ (3), (4) và (5) suy ra: Tứ giác OHPK là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết)

                                    => PK // OH (2 cách đối nhau)

                                    => PH // OK (2 cạnh đối nhau)

c) Theo câu b: Tứ giác OHPK là hình chữ nhật => ^P = 90hay PH vuông góc với PK (điều cần C/m).