K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2017

b. Ta có \(x:y:z=2:5:3\)nên nếu gọi x=2a thì y=5a;z=3a

Từ đó \(x+3y-2z=2a+3.5a-2.3a=-22\Leftrightarrow11a=-22\Leftrightarrow a=-2\)

\(\Rightarrow x=2a=-4\)\(y=5a=-10\)\(z=3a=-6\)

Vậy ......

24 tháng 7 2017

\(\frac{a-1}{2}=\frac{b+3}{4}=\frac{c-5}{6}=\frac{5a-5}{10}=\frac{3b+9}{12}=\frac{4c-20}{24}=.\)

\(=\frac{5a-5-3b-9-4c+20}{10-12-24}=\frac{5a-3b-4c+6}{-26}=\frac{46+6}{-26}=-2\)

\(\Rightarrow\frac{a-1}{2}=-2\Rightarrow a=-3\)

b; c tìm tương tự

24 tháng 7 2017

Tìm x , biết :

1 , | x + 2 | - | x + 1 | = 0

2 , | x + 1 | + | x + 4 | = 3x

3 , | 2x - 1 | \(\le\)5

25 tháng 7 2017

Từ \(\frac{a+b-c}{c}=\frac{b+c-a}{a}=\frac{c+a-b}{b}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\frac{a+b-c}{c}=\frac{a+b-c+b+c-a+c+a-b}{c+a+b}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

\(\Rightarrow\frac{a+b-c}{c}=1\Rightarrow a+b=2c\)

\(\Rightarrow\frac{b+c-a}{a}=1\Rightarrow b+c=2a\)

\(\Rightarrow\frac{c+a-b}{b}=1\Rightarrow c+a=2b\)

\(B=\left(1+\frac{b}{a}\right).\left(1+\frac{a}{c}\right).\left(1+\frac{c}{b}\right)=\frac{a+b}{a}.\frac{c+a}{c}.\frac{b+c}{b}\)

\(=\frac{2c}{a}.\frac{2b}{c}.\frac{2a}{b}=\frac{8abc}{abc}=8\)

Vậy B=8

24 tháng 7 2017

Gọi a,b,c lần lượt là số giấy vụn của lớp 7A, 7B, 7C.

Ta viết: a/4; b/5; c/6 và c-a= 60kg.

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

a/4=b/5=c/6 = c-a/6-4 = 60/2 = 30

Do đó:

a/4=30 => a=4X30=120

b/5=30 => b=5X30=150

c/6=30 => c=6X30=180.

=>Lớp 7A nộp 120 kg giấy.

    Lớp 7B nộp 150 kg giấy

    Lớp 7C nộp 180 kg giấy

Vậy số kg giấy cả 3 lớp đã nộp là:

120+150+180= 450(kg)

Đáp số: 450kg

8 tháng 11 2021

Ba lớp 7A, 7B, 7C thực hiện kế hoạch nhỏ nộp giấy vụn lần lượt tỉ lệ với 4, 5, 6 và số kg giấy lớp 7C nộp nhiều hơn lớp 7A là 60kg. Tính số kg giấy ba lớp đã nộp . Các bạn giúp mình nhé 

24 tháng 7 2017

A B C H

Tam giác AHC vuông tại H ( do AH \(⊥\)BC )

=> AH2 + CH2 = AC2 ( định lý Pytago )

=> 42 + CH2 = 52

=> 9 + CH2 = 25

=> CH2 = 16

=> CH = 4 cm ( CH > 0 ) 

Ta có: CH + BH = BC

=> 4 + BH = 9

=> BH = 5 cm

24 tháng 7 2017

Tam giác AHC vuông tại H ( do AH\(⊥\)BC )

=> AH2 + CH2 = AC2 ( định lý Pytago ) 

=> 42 + CH2 = 52

=> 16 + CH2 = 25

=> CH2 = 9

=> CH = 3 cm ( CH > 0 )

Ta có: CH + BH = BC

=> 3 + BH = 9

=> BH = 6 cm

Tam giác ABH vuông tại H ( do AH\(⊥\)BC )

=> AH2 + BH2 = AB2 ( định lý Pytago ) 

=> 42 + 62 = AB2

=> 16 + 36 = AB2

=> AB2 = 52

=> AB = \(\sqrt{52}\)cm ( AB > 0 )

Xin lỗi bạn nhé, bài trên mình chưa để ý đề bài và làm sai, mình làm lại bài này, bạn vẫn dùng hình ở trên nha!

=> AB2 = 

24 tháng 7 2017

(x-1/2)2=0

<=>2x-1=0

<=>2x=1

<=>x=1/2

 Vậy x=1/2

24 tháng 7 2017

Đúng rồi x = 1/2 đấy