làm thế nào để có thể biểu diễn 2 phân số âm, dương khác mẫu và trên tia số
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{a}{4}-\frac{3}{b}=\frac{1}{2}\)
\(\frac{ab-12}{4b}=\frac{1}{2}\)
=> 2ab - 24 = 4b
=> 2ab - 4b = 24
=> 2 ( ab - 2b ) = 24
=> b ( a - 2 ) = 12 = 1 . 2 = 2 . 6 = 3 . 4 = ( các trường hợp âm )
Lập bảng tìm a, b là xong
đề chưa cho hệ số giữa y và x mà bạn
bạn xem lại đề nhé
Học tốt
1. What time does Nam usually have lunch?
2. How often does Nam usually have lunch at 11.30?
Ai chẳng yêu trăng. Nhưng mỗi người yêu một kiểu khác nhau. Nhà thơ mười tuổi Trần Đăng Khoa cũng quá yêu trăng. Cả một bài thơ 5 chữ gồm sáu khổ thơ với sáu lần điệp khúc thiết tha “ Trăng ơi…từ đâu đến ?” vang lên, mà đây chỉ là khúc ba của giai điệu :
…Trăng ơi …Từ đâu đến ?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Đứa nào đá lên trời .
Vì trăng rất đẹp nên nhà thơ đã gọi trăng “ Trăng ơi” và hỏi trăng “ từ đâu đến”? trăng đã được nhà thơ biến thành một người bạn gần gũi và trăng như lắng nghe nhà thơ gọi, hỏi. Song chưa kịp để trăng trả lời, sự liên tưởng thần kì của nghệ sĩ tí hon đã nảy sinh một giả thiết thú vị :
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Đứa nào đá lên trời .
Nghệ thuật so sánh độc đáo “ trăng như quả bóng” đã hợp lí, đã hay rồi nhưng điều thú vị còn ở chỗ “ trăng bay” từ một “sân chơi” và thú vị hơn nữa lại do “ đứa nào đá lên trời”. Nếu câu thơ là “bạn nào đá lên trời” ý thơ có phần cứng nhắc kém ngộ nghĩnh. Tuy là “đứa nào” đấy nhưng vẫn không thô mà lại rất ngộ nghĩnh và tự nhiên. Một hình ảnh so sánh như thế, từ ngữ tự nhiên, thú vị như thế phải sinh ra từ một “thần đồng” thơ kết hợp với một"cầu thủ nhí”mười tuổi của một sân chơi thực thụ.
HỬ! CÓ GÌ ĐÓ SAI SAI,HÌNH NHƯ PHẢI LÀ THẾ NÀY,CHẮC THẾ
TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN
HAY TỪ CÁNH RỪNG XA
TRĂNG TRÒN NHƯ QUẢ BÓNG
LỬNG LƠ LÊN TRƯỚC NHÀ
Theo đề bài ta có :
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{b-a}{4-3}=\frac{10}{1}=10\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=10\\\frac{b}{4}=10\\\frac{c}{5}=10\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=30\\b=40\\c=50\end{cases}}\)
Vậy,........
Theo đề bài, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{b-a}{4-3}=\frac{10}{1}=10\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=10\\\frac{b}{4}=10\\\frac{c}{5}=10\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=30\\b=40\\c=50\end{cases}}\)
Vậy a = 30; b = 40; c = 50.
tui đã hết 100 tin nhắn nên ko nt vs bn đc xl!!!!!1
có gì đâu mà xin lỗi, bạn biết câu trên ko, giúp mình với