K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2020

Bài này hơi dài. Chúng ta thu hẹp lại xét x dương  vì x dương và âm có vai trò như nhau

Đặt: \(2020+x^2=t^2\) ( thu hẹp với t dương )

=> \(t^2-x^2=2020\)

Chú ý rằng: \(\left(a-b\right)\left(a+b\right)=a\left(a+b\right)-b\left(a+b\right)=a^2+ab-ba-b^2=a^2-b^2\)

khi đó ta có: 

\(\left(t-x\right)\left(t+x\right)=2020\)

=> \(t-x;t+x\inƯ\left(2020\right)=\left\{1;2020;2;1010;4;505;5;404;10;202;20;101\right\}\)

Chú ý: t - x và t + x cùng chẵn hoặc cùng lẻ

TH1: t - x = 2 và t + x = 1010 

tổng hiệu => t = 506; x= 504

TH2: t - x = 10 và t + x = 202

=> t = 106; x = 96

Các trường hợp còn lại loại

Kết luận: x = 504 ; x = -504; x = 96; x = -96

10 tháng 8 2020

thanh ciu

Dế Mèn là một chú dế trưởng khỏe mạnh, cường tráng “tay chân nở nang, thân hình vạm vỡ, đôi càng mẫm bóng, đôi cánh chắc khỏe” và để có được một thân hình và sức khỏe như vậy là nhờ chú “ăn uống điều độ và luôn luôn cố gắng rèn luyện thân thể”. Ở dế Mèn có một đức tính đáng được khen ngợi, đó chính là cuộc sống tự lập. Ngay khi được mẹ cho ra ở riêng thì dế Mèn vốn vẫn rất tự tin vào bản thân mình, tin rằng mình có thể tự mình sống tốt. Chú đã đào cái hang vốn rất nông của mình thành một ngôi nhà rộng rãi, có đầy đủ phòng trước, phòng sau, phòng trên, phòng dưới. Đây vừa là nơi nghỉ ngơi, nhưng cũng đồng thời là nơi trú ẩn mỗi khi gặp nguy hiểm. Nhưng cuộc đời vốn rất phức tạp, không hề bằng phẳng như những gì dế mèn suy nghĩ, khi mới bước chân vào đường đời thì Dế Mèn đã có một bài học nhớ đời.

5 tháng 7 2020

dế mèn là chang dế cường tráng và dũng mãnh ;cx vì vậy mà chàng luôn kiêu ngạo coi thương những người xung quanh .Do bày trò trêu chi Cốc dẫn đến cái chết thảm thương cho anh chàng tội nghiệp (dế choắt) ,đến khi hối hận thì đã quá muộn .Dế Mèn ân hận nghĩ về bài hok đường đời đầu tiên của mình . Qua câu chuyện bi kịch của Dế Mèn ,nhà thơ Tô Hoài đã khéo léo nhắc nhở chúng ta :đừng coi thường người khác nhất là khi chưa bt rõ thực lực của mình ,sớm muộn cx mang họa vào thân

18 tháng 6 2020

a) Phân số chỉ số gạo bán được của ngày thứ 3 so với tổng số gạo là

25 x 3/7 : 100 = 3/28

Tổng số gạo của cả cửa hàng là: 

26 : ( 1-3/7 - 3/28 ) =  56 ( tấn ) 

b) Số gạo bán được trong ngày 3 là: 

3/28 x 56 = 6 ( tấn ) 

c) Phần trăm số gạo bán trong ngày 1 là: 

3/7 x 100 = 42,857%

18 tháng 6 2020

a,Phân số chỉ số phần số gạo bán ngày thứ 3 là:

3/7 x 25% = 3/28 (số gạo)

Phân số chỉ số phần số gạo còn lại sao khi bán ngày thứ 1 và 3 là:

1 - 3/7 - 3/28 = 13/28 (số gạo)

Ban đầu cửa hàng có số tấn gạo:

26 : 13/28 = 56 (tấn)

b,số gạo cửa hàng bán đc trg ngày thứ 3 là:

56 x 3/28 = 6(tấn)

c,Số gạo bán đc trg ngày 1 chiếm số phần trăm là:

3/7 x 100 = 42,857%

18 tháng 6 2020

1) Đặt: ( n + 9 ;  n - 6 ) = d  với d là số tự nhiên 

=> \(\hept{\begin{cases}n+9⋮d\\n-6⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(n+9\right)-\left(n-6\right)⋮d\Rightarrow15⋮d\)

=> d \(\in\)Ư ( 15 ) = { 1; 3; 5; 15 }

=> d có thể rút gọn cho số 3; 5; 15 

18 tháng 6 2020

2) Đặt: ( 18n + 3 ; 23n + 7 ) = d 

=> \(\hept{\begin{cases}18n+3⋮d\\23n+7⋮d\end{cases}}\Rightarrow23\left(18n+3\right)-18\left(23n+7\right)⋮d\)

=> \(57⋮d\)

=> \(d\inƯ\left(57\right)=\left\{1;3;19;57\right\}\)

=> \(\frac{18n+3}{\text{23n+7}}\) rút gọn được  khi d = 3; d = 19 ; d = 57 

Vì rút gọn được cho 57 thì sẽ rút gọn được cho 3 và cho 19 

Nên mình chỉ cần xác định n với d = 3 và d =19 

+) Với d = 3 

\(\hept{\begin{cases}18n+3⋮3\\23n+7⋮3\end{cases}}\Rightarrow9\left(18n+3\right)-7\left(23n+7\right)⋮3\)

=> \(n+11⋮3\)

=> \(n-1⋮3\)

=>Tồn tại số tự nhiên k sao cho:  \(n=3k+1\)khi đo phân số sẽ rút gọn được cho 3

+) Với d = 19

\(\hept{\begin{cases}18n+3⋮19\\23n+7⋮19\end{cases}}\Rightarrow9\left(18n+3\right)-7\left(23n+7\right)⋮19\)

=> \(n+11⋮19\Rightarrow n-8⋮19\)

=> Tồn tại số tự nhiên k sao cho n = 19k + 8 khi đó phân số sẽ rút gọn được cho 19

Vậy n = 3k + 1 hoặc  n = 19k + 8 thì phân số sẽ rút gọn được.

18 tháng 6 2020

Bạn ơi những câu hỏi này bạn ko đc đăng lên hỏi đáp nha! Nó thuộc trong những câu hỏi linh tinh đó! Bạn có thể hỏi trên OLM chat chứ ko đc đăng lên trên đây nha! Nếu bạn cứ đăng những câu hỏi kiểu vầy thì sẽ bị OLM khóa tài khoản đấy.

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

18 tháng 6 2020

Câu hỏi là gì vậy bạn?

18 tháng 6 2020

Bài của bạn bị tàng hình à

18 tháng 6 2020

Số học sinh khá là: 

30 x 100 : 125 = 24 ( học sinh ) 

Số học sinh giỏi là: 

2/3 x 24 = 16 ( học sinh ) 

Số học sinh trung bình là gì:

16 x 50 : 100 = 8 ( học sinh ) 

Đáp số:...

18 tháng 6 2020

a ) Số học sinh khá của lớp 6A là :

           30 : 125% = 24 ( học sinh )

Số học sinh giỏi của lớp 6A là :

           24.  2/3 = 16 ( học sinh )

Số học sinh trung bình của lớp 6A là :

          16 . 50 % = 8 ( học sinh )

                 Đáp số : 8 học sinh

                               16 học sinh

                                24 học sinh

18 tháng 6 2020

\(a,\frac{1}{3}:\left(2x-1\right)=-\frac{4}{21}\)

\(< =>\frac{1}{3}.\frac{1}{2x-1}=-\frac{4}{21}\)

\(< =>\frac{1}{6x-3}=-\frac{4}{21}\)

\(< =>\frac{1}{6x-3}+\frac{4}{21}=0\)

\(< =>21-24x+12=0\)

\(< =>33-24x=0\)

\(< =>x=\frac{33}{24}\)

\(b,\frac{17}{2}-|x-\frac{3}{4}|=\frac{-7}{4}\)

\(< =>|x-\frac{3}{4}|=\frac{17}{2}+\frac{7}{4}=\frac{41}{4}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{4}=\frac{41}{4}\\x-\frac{3}{4}=-\frac{41}{4}\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{41}{4}+\frac{3}{4}\\x=-\frac{41}{4}+\frac{3}{4}\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=11\\x=-\frac{19}{2}\end{cases}}\)

a, \(\frac{1}{3}:\left(2x-1\right)=-\frac{4}{21}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}.\frac{1}{2x-1}=-\frac{4}{21}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{6x-3}=-\frac{4}{21}\)

\(\Leftrightarrow21=-24x+12\)

\(\Leftrightarrow-24x=9\Leftrightarrow x=-\frac{3}{8}\)

b, \(\frac{17}{2}-\left|x-\frac{3}{4}\right|=-\frac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left|x-\frac{3}{4}\right|=\frac{41}{4}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{4}=\frac{41}{4}\\x-\frac{3}{4}=-\frac{41}{4}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=11\\x=-\frac{19}{2}\end{cases}}}\)

21 tháng 6 2020

a, Số hs giỏi là:     20 x 50% = 10 (hs)

b, Số hs cả lớp là:     20 : \(\frac{2}{5}\)= 50 (hs)

            Đáp số: a, 10 hs

                         b, 50 hs

20 tháng 6 2020

\(\frac{a}{3}+\frac{-1}{9}=\frac{2}{b}\)

=> \(\frac{3a}{9}+\frac{-1}{9}=\frac{2}{b}\)

=> \(\frac{3a-1}{9}=\frac{2}{b}\)

=> \(b\left(3a-1\right)=18\)

Vì a,b \(\in\)N => \(3a-1\inℕ\)=> \(b\left(3a-1\right)\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

+) 

b1236918
3a - 11896321
aloạiloạiloạiloại1loại

Vậy a = 1,b = 9