Xác định cố oxi hóa của C trong HCN và Cl trong ClO2 ( k có dấu trừ đâu đừng hỏi )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt CTHH của oxit là CxOy (x, y nguyên dương)
Ta có: \(d_{C_xO_y/H_2}=22\)
=> \(M_{C_xO_y}=22.2=44\left(g/mol\right)\)
=> 12x + 16y = 44
=> \(x< \dfrac{44}{12}=\dfrac{11}{3}=2,667\)
=> \(y=\dfrac{44-12x}{16}\)
Biện luận:
x = 1 => \(y=\dfrac{44-12}{16}=2\left(t/m\right)\)
x =2 => \(y=\dfrac{44-12.2}{16}=1,25\left(\text{Loại}\right)\)
Vậy CTHH của oxit là \(CO_2\)
Ta có: \(d_{A_2/H_2}=35,5\)
=> \(M_{A_2}=35,5.2=71\left(g/mol\right)\)
=> \(M_A=\dfrac{71}{2}=35,5\left(g/mol\right)\)
=> A là nguyên tố Clo (Cl)
=> A2 là Cl2
theo định luật bảo toàn năng lượng ta có :
tổng khối lượng các chất tham gia sẽ bằng với tổng khối lượng sản phẩm
Do đó : MO+ MH= M sản phẩm
suy ra : 32 g+ MH=36g
suy ra MH=36g-32g=4g
Có: \(D_{H_2O}=1g/cm^3\)
=> \(m_{H_2O}=V_{H_2O}.D_{H_2O}=36.1=36\left(g\right)\)
Theo ĐLBTKL: \(m_{O_2}+m_{H_2}=m_{H_2O}\)
=> \(m_{H_2}=m_{H_2O}-m_{O_2}=36-32=4\left(g\right)\)
Số oxi hóa của C trong HCN là `-4`
Số oxi hóa của Cl trong ClO2 là `+4` (Đáng ra là \(ClO_2^-\) thì Cl có số oxi hóa là `+2` chứ nhỉ?)