K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2022

b/ x2 = 125                                c/ x2 = 144

    x2 = 52                                              x2 = 122

=> x = 5 hoặc x = -5                   => x = 12 hoặc x = -12

4 tháng 5 2022

Khi bán một chiếc máy tính, cửa hàng lãi được số tiền là:

    420 000 - 32 00 000 = 100 000 (đồng)

Khi bán một chiếc máy tính, cửa hàng hàng được lãi số phần trăm là:

        10 000 : 3200 00 = 0,03125 =3,125%

               Đáp số: 3,125%

 

4 tháng 5 2022

khó lắm

 

16 tháng 5 2022

dễ thôi

 

4 tháng 5 2022

cho mình hỏi là hình đâu ạ?Không có hình không làm được đâu

 

4 tháng 5 2022

Do tam giác cân tại A suy ra góc B = góc C

Mặt khác tổng 3 góc 1 tam giác bằng 180 độ suy ra ta có tổng 3 góc

A + B + C = 180 (độ)

A + 2C = 180

=> C = (180 - A)/2 = (180 -50)/2

=> C = 65 (độ)

4 tháng 5 2022

Số tiền bác Hằng mua 10 quả đầu là 50000x10 = 500 000( VNĐ)

Số tiền bác Hằng mua 11 quả là 53000x11 = 583 000 (VNĐ)

Vậy quả bưởi thứ 11 bác Hằng mua với giá : 583000 - 500 000 = 83000(VNĐ)

4 tháng 5 2022

2/5 thế kỉ bằng 40 năm 

3/5 phút bằng 36 giây 

4 tháng 5 2022

 

D E F M F N

a/

Xét tg DEH và tg MEH có

ED=EM (gt)

EH chung

\(\widehat{DEH}=\widehat{MEH}\left(gt\right)\)

=> tg DEH = tg MEH (c.g.c) \(\Rightarrow\widehat{EMH}=\widehat{EDH}=90^o\) => tg MHE vuông tại M

b/

Xét tg vuông EDH có EH là cạnh huyền => EH>DH (trong tg vuông cạnh huyền là cạnh có độ dài lớn nhất)

3 tháng 5 2022

Ta có:  A=\(3.\left(x+2\right)^2+\left(1-y\right)^2+2016\)

    Vì \(3.\left(x+2\right)^2\ge0;\left(1-y\right)^2\ge0\)

     \(\Leftrightarrow A\ge2016\)

   Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\left\{{}\begin{matrix}x+2=0\\1-y=0\end{matrix}\right.\)

      \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=1\end{matrix}\right.\)

 Vậy MinA=2016 khi và chỉ khi x=-2;y=1

DD
4 tháng 5 2022

Gọi \(x_0>0\) là một nghiệm của phương trình \(f\left(x\right)=0\) suy ra \(-x_0\) cũng là một nghiệm của phương trình \(f\left(x\right)=0\).

Suy ra \(x_0^3+ax_0^2+bx_0-3=0\)

và \(-x_0^3+ax_0^2-bx_0-3=0\)

suy ra \(\left(x_0^3+ax_0^2+bx_0-3\right)+\left(-x_0^3+ax_0^2-bx_0-3\right)=0\)

và \(\left(x_0^3+ax_0^2+bx_0-3\right)-\left(-x_0^3+ax_0^2-bx_0-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}ax_0^2=3\\x_0^3+bx_0=0\end{matrix}\right.\)

\(ax_0^2=3\) suy ra \(a\) và \(x_0\) đều là số lẻ. 

\(\Rightarrow a=3,x_0=1\) (do \(x_0\)là số nguyên) 

suy ra \(b=-1\).

Vậy \(a=3,b=-1\) và hai nghiệm nguyên là \(\pm1\).