Giải các hệ PT sau :
a,\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{2}{y-3}=\dfrac{-1}{2}\\\dfrac{3}{x+1}+\dfrac{1}{y-3}=2\end{matrix}\right.\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : A. 34 : 8
Câu 2 : D. 5
Câu 3 :
25 : 2 = 12 ( dư 1 )
34 : 4 = 8 ( dư 2 )
85 : 8 =10 ( dư 5 )
60 : 7 = 8 ( dư 4 )
cứ 100 năm là 1 thế kỉ
vì 2022 : 100 = 20 dư 22
vậy năm 2022 thuộc thế kỉ :
20 + 1 = 21
chọn C . XXI
- Biện pháp tu từ được dùng trong bài thơ "mẹ của em" là biện pháp ẩn dụ .
* Tác dụng :
- Biện pháp tu từ ẩn dụ trong bài thơ "mẹ của em" làm cho bài thơ sinh động tăng sức gợi hình gợi cảm.
- Bài mẹ là nỗi vất vả cực nhọc của khi nuôi con và tình yêu thương vô bờ của mẹ dành cho con .
- Bởi mỗi ai trong số chúng ta đều được lơn lên trong vòng tay của mẹ và cũng được nghe tiếng à ơi, nó là những âm thanh mềm dịu và không có gì thay thế được tình yêu của mẹ dành cho con .
Tốc độ quỹ đạo của Trái đất xung quanh Mặt trời là khoảng 107.000 km/h. Có thể dễ dàng tính ra khi sử dụng các phép toán đơn giản.
Trong khi đó, Mặt trời có quỹ đạo riêng trong Dải Ngân hà. Mặt trời cách trung tâm thiên hà khoảng 25.000 năm ánh sáng và Dải Ngân hà có chiều ngang ít nhất 100.000 năm ánh sáng. Theo Đại học Stanford, Mặt trời và Hệ Mặt trời cách trung tâm thiên hà khoảng nửa đường và dường như đang di chuyển với tốc độ trung bình 720.000 km/h. Với tốc độ nhanh chóng này, Hệ Mặt trời sẽ mất khoảng 230 triệu năm để đi hết một vòng Ngân Hà.
Dải Ngân hà tương tự, cũng di chuyển trong không gian so với các thiên hà khác. Trong khoảng 4 tỉ năm nữa, Dải Ngân hà sẽ va chạm với người hàng xóm gần nhất là Thiên hà Tiên nữ (Andromeda Galaxy). Cả hai đang lao về phía nhau với tốc độ khoảng 112 km/s.
Nói chung, mọi thứ trong vũ trụ đều chuyển động.
10 - 22 - 67:65
= 10- 4 - 62
= 6 - 36
=- 30
ĐKXĐ: \(x\ne-1;y\ne3\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x+1}=u\\\dfrac{1}{y-3}=v\end{matrix}\right.\) ta được hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}u-2v=-\dfrac{1}{2}\\3u+v=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}u-2v=-\dfrac{1}{2}\\6u+2v=4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}u-2v=-\dfrac{1}{2}\\7u=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u=\dfrac{1}{2}\\v=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{1}{y-3}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=2\\y-3=2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=5\end{matrix}\right.\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=a\left(a\ne0\right)\\y-3=b\left(b\ne0\right)\end{matrix}\right.\)
Hệ pt trở thành \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{a}-\dfrac{2}{b}=-\dfrac{1}{2}\\\dfrac{3}{a}+\dfrac{1}{b}=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{a}-\dfrac{2}{b}=-\dfrac{1}{2}\\\dfrac{6}{a}+\dfrac{2}{b}=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{7}{a}=\dfrac{7}{2}\\\dfrac{1}{a}-\dfrac{2}{b}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\left(tm\right)\\\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{b}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=2\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=2\\y-3=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=5\end{matrix}\right.\)
Vậy x=1;y=5