tìm tất cả các số tự nhiên có 2 chữ số là ước của
a) 75
b) 90
giúp mk nha mk tich cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 80 \(⋮\)x
=> x \(\inƯ\left(80\right)=\left\{1;2;4;5;8;10;16;20;40;80\right\}\)
Mà x > 20 nên \(x\notin\left\{1;2;4;5;8;10;16;20\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{40;80\right\}\)
b) \(x\inƯ\left(100\right)=\left\{1;2;5;10;20;25;50;100\right\}\)
Mà 5 < x < 20 => \(x\notin\left\{1;2;5;20;25;50;100\right\}\)
Vậy x = 10
c) \(x⋮17\)=> x \(\in\)B(17) = { \(0;17;34;51;...\)}
Mà 10 < x < 30 => \(x\notin\left\{0;34;51;...\right\}\)
=> x = 17
d) \(x\inƯ\left(45\right)\)
=> \(x\in\left\{1;3;5;9;15;45\right\}\)
Mà x > 5 => x \(\notin\left\{1;3;5\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{9;15;45\right\}\)
e) \(x\in B\left(15\right)=\left\{0;15;30;45;60;75;90;...;195;210...\right\}\)
Mà \(100\le x\le200\)=> \(x\notin\left\{0;15;30;...;90\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{105;120;135;150;165;180;195\right\}\)
Còn câu j tự làm
B(16)={16, 32, 48, 64, 80, 96}
Ư(135)={27, 15, 45, }
k mk nha!
a) \(x\in B\left(3\right)=\left\{0;3;6;9;12;15;18;21;24;...;63;66;...\right\}\)
Mà 21 \(\le x\le\)65 => \(x\notin\left\{0;3;6;9;12;15;18;66;...\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{21;24;...;63\right\}\)
b) \(x⋮17\)
=> x là bội của 17 => x \(\in B\left(17\right)=\left\{0;17;34;51;68;...\right\}\)
Mà \(0\le x\le60\Rightarrow x\in\left\{0;17;34;51\right\}\)
Vậy : ...
c) \(12⋮x\)=> x \(\inƯ\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)
d) \(x\inƯ\left(30\right)=\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)
Mà x \(\ge0\)thì nguyên dàn x đã tìm ở trên :)
e) \(x⋮7\)
=> x là bội của 7 => x \(\in\)B(7) = {0;7;14;21;28;35;42;49;56;...}
Mà x \(\le\)50 thì x \(\in\){0;7;14;21;28;35;42;49}
Bài 1: 75/12=25/4=6\(1\over2\)
Bài 2:a) 36:x=6-2
<=>36:x=4
<=>x=9
b)42/25:x=6/5
<=>x=42/25:6/5
<=>x=7/5
Bài 1:
\(\frac{17}{12}=6\frac{1}{4}\)
Bài 2:
a) 36:x=6-2
36:x=4
x=36:4
x=9
b) \(\frac{42}{25}:x=\frac{6}{5}\)
\(x=\frac{42}{25}:\frac{6}{5}\)
\(x=\frac{7}{5}\)
a) Có: n + 11 chia hết cho n - 1
=> n - 1 + 12 chia hết cho n - 1
=> 12 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(11) = {-11 ; -1 ; 1 ; 11}
=> n thuộc {-10 ; 0 ; 2 ; 12}
Mà n thuộc N nên n thuộc {0 ; 2 ; 12}
Vậy n thuộc {0 ; 2 ; 12}.
b) Có: 7n chia hết cho n - 3
=> 7n - 21 + 21 chia hết cho n - 3
=> 7 (n - 3) + 21 chia hết cho n - 3
=> 21 chia hết cho n - 3
=> n - 3 thuộc Ư(21) = {-21 ; -7 ; -3 ; -1 ; 1 ; 3 ; 7 ; 21}
=> n thuộc {-18 ; -4 ; 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 10 ; 24}
Mà n là số tự nhiên nên n thuộc {0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 10 ; 24}
Vậy ...
c) Có: n2 + 2n + 6 chia hết cho n + 4
=> n2 + 4n - 2n + 8 - 2 chia hết cho n + 4
=> n (n + 4) - 2 (n + 4) - 2 chia hết cho n + 4
=> 2 chia hết cho n + 4
=> n + 4 thuộc Ư(2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}
=> n thuộc {-6 ; -5 ; -3 ; -2}
Mà n là STN nên n thuộc rỗng
Vậy ...
d) Có: n2 + n + 1 chia hết cho n + 1
=> n (n + 1) + 1 chia hết cho n + 1
=> 1 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(1) = {-1 ; 1}
=> n thuộc {-2 ; 0}
Vậy ...
S = 3/3.5 + 3/7.9 +3/9.11 +...+ 3/59.61
S = 3/2 . (2/5.7 + 2/7.9 + 2/9.11 + ... + 2/59.61)
S = 3/2 . (1/5 - 1/7 + 1/7 - 1/9 + 1/9 - 1/11 + ... +1/59 - 1/61)
S = 3/2 . (1/5 - 1/61)
S = 3/2 . 56/305
S = 84/305
VẬY ĐÁP ÁN LÀ B NHA
Trái đất trẻ của bạn trẻ năm châu
Vàng, trắng, đen... dù da khác màu
Ta là nụ, là hoa của đất
Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc
Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!
Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!
- Đặt 1 câu có chứa từ đồng âm với từ sắc có trong đoạn thơ:
- Bộ bàn ghế gỗ được làm rất sắc sảo bởi các bác thợ mộc .
Ư(75)={15,25,75}
b)Ư(90)={10,15,18,30,45,90}
a) Ư(75)= {15;25;75}
b) Ư(90)={10;15;18;30;45;90}