Em hiểu nội dung của 2 câu tục ngữ sau như thế nào:
(-) Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
(-) Dao có mài mới sắt người có học mới nên.
GIÚP MK NHA!
CẢM ƠN!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Câu có dấu ''?'' :Cậu có ổn không ?
-Câu có dấu'' .'':Ông trời tạo ra địa trấn và câu trả lời nỳ là điểm nhấn.
-Câu có dấu ''!'':Trời ơi ! Câu bị sao thế này.
a) Đoạn văn miêu tả cảnh biển vào sáng sớm.
b) Biển được miêu tả qua 2 phương diện : * Hình ảnh :-Phía trước em là cả một vùng trời nước mênh mông phóng tầm mắt ra xa em thấy biển có một màu xanh lục.
-Thỉnh thoảng những con sóng bạc đầu xô bờ tung bọt trắng xóa.
-Phía đông, mặt trời tròn xoe ửng hồng đang từ từ nhô lên tỏa sáng lấp lánh như hình rẻ quạt nhiều màu rực rỡ chiếu xuống mặt biển làm mặt nước sóng sánh như dát vàng. Đến khi vùng đông thực sự hiện ra rực rỡ giữa màu mây trắng, chiếu ánh sáng kì diệu xuống vạn vật thì cả mặt biển lóe sáng một màu trắng bạc. Ánh sáng ấy phủ lên mặt biển, lan tỏa rất đẹp. Màu xanh của trời,máu xanh của nước hòa lẫn với sắc màu của mặt trời tạo nên một màu sắc kì ảo trên biển.
*Âm thanh:-Tiếng sóng biển rì rào như bài ca bất tận ca ngợi sự đẹp đẽ giàu có của thế giới đại dương.
c) Bài văn đã khắc họa thành công 1 bức tranh về thế giới đại dương ( biển) với màu sắc kì ảo, đẹp đẽ , không những vậy , bức tranh thiên nhiên ấy còn có âm thanh , âm thanh của sóng biển rì rào như một bài ca bất tận , không có điểm kết thúc ca ngợi sự đẹp đẽ , phong phú của thế giới đại dương.
I. Mở bài
Dẫn dắt, giới thiệu trường em, cảnh sân trường em vào giờ ra chơi.
Ví dụ mở bài:
“Em yêu trường em. Với bao bạn thân, và cô giáo hiền. Như yêu quê hương, cắp sách đến trường cho muôn vàn yêu thương”. Lời bài hát “Em yêu trường em” chắc hẳn đều ngân vang mãi trong lòng mỗi học sinh, bởi nó gợi về những kỉ niệm thân thương đối với mái trường – ngôi nhà thứ hai của mỗi người. Gắn bó với mái nhà ấy, có lẽ chẳng ai quên mà không nhắc tới hình ảnh ngôi trường vào những giờ ra chơi.
II. Thân bài
1. Cảnh sân trường trước giờ ra chơi.
2. Sân trường vào giờ ra chơi.
a. Tả hoạt động của học sinh.
b. Tả hoạt động của thiên nhiên.
c. Sân trường sau giờ ra chơi
III. Kết bài
Những điểm khác nhau giữa cây trồng và cây dại là : cây trồng có nhiều dạng khác nhau và khác với cây dại (là tổ tiên của chúng). Cây trồng có các tính chất khác hắn và phẩm chất tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng.
Do con người dùng những biện pháp khác nhau như lai giống... Con người chăm sóc cây, tạo những điều kiện thuận lợi (nước, phân...) cho cây trồng phát triển.
“Một ngày đàng” là một khoảng thời gian mang tính chất tượng trưng. Tương tự như vậy, “một sàng khôn” cũng là một lượng kiến thức ta tiếp nhận được và không thể đem ra cân, đo , đong, đếm. “Một ngày đàng” – “một sàng khôn” – câu tục ngữ mang hai vế đăng đối rất cân xứng nhau, thể hiện sự tăng tiến đồng đều. Cả câu tục ngữ toát lên rằng nếu bản thân càng chịu khó thoát khỏi vỏ bọc chật hẹp, đi ra ngoài thế giới, tiếp xúc với những nền văn hóa khác nhau, sẽ càng có hiểu biết rộng về xã hội xung quanh. Hơn thế nữa “Sàng khôn” còn có ý thể hiện sự chắt lọc, tiếp nhận kiến thức bên ngoài sẽ càng đem lại hiệu quả cao.