K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2020

3^2+3^3+3^4+.............+3^100

=(3^2+3^3+3^4+3^5)+(3^6+3^7+3^8+3^9)+............+(3^97+3^98+3^99+3^100)

=3*(3+3^2+3^3+3^4)+3^5*(3+3^2+3^3+3^4)+............+3^96*(3+3^2+3^3+3^4)

=3*120+3^5*120+...........+3^96*120

=120*(3+3^5+...........+3^96)

vì 120 chia hết cho 120 nên:120*(3+3^5+...........+3^96) chia hết cho 120

vậy 3^2+3^3+3^4+..............+3^100 chia hết cho 120

20 tháng 6 2020

Ta có : \(\frac{377}{399}=1-\frac{22}{399}\)

\(\frac{379}{381}=1-\frac{2}{381}\)

Vì \(\frac{22}{399}>\frac{2}{381}\)nên \(\frac{377}{399}< \frac{379}{381}\)

20 tháng 6 2020

(4 + x)(x + 3) = 0

+) 4 + x = 0 => x = -4

+) x + 3 = 0 => x = -3

Vậy x \(\in\){-4;-3}

Đề ntn ??

Câu trần thuật đơn  kiểu câu do một cụm chủ ngữ, vị ngữ tạo thành. Mục đích dùng để kể hoặc miêu tả một sự vật, sự việc nào đó hay để nêu ý kiến về một hiện tượng  đó.

19 tháng 6 2020

câu cầu khiến không có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn ; cầu khiến ; cảm thán;n thường dùng để kể, thông báo, nhận định,miêu tả.

20 tháng 6 2020

(4+x)(x+3)=0

=>  \(\orbr{\begin{cases}4+x=0\\x+3=0\end{cases}}\)

=>\(\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{-4;-3\right\}\)

22 tháng 6 2020

 Giải
gọi số thứ nhất là x\(_1\)=> x\(_1\)= \(\frac{5}{4}\) x\(_2\)

nếu thêm số thứ nhất 25 thì ta có x\(_1\)= \(\frac{5}{3}\) x\(_2\)
theo bài ra ta có \(\frac{5}{4}x_2-\frac{5}{3}x_2=25\)
                   <=>  \(\frac{20}{12}x_2-\frac{15}{12}x_2=\frac{300}{12}\)
                     <=> 20x\(_2\)-15x\(_2\)         =300
                    <=> 5x\(_2\)                        = 300
                      => x\(_2\)                          = 60
  Vậy số thứ 2 là 60 => số thứ nhất là \(\frac{5}{3}.60=\frac{300}{3}=100\)
                      Đáp số : số thứ nhất là 60
                                     số thứ 2 là 100

21 tháng 6 2020

                                                               A B C M N x

a) Xét \(\Delta BAC\)vuông tại A có :

 \(\widehat{BAC}=\widehat{BAM}+\widehat{MAC}\)( ĐL góc vuông trong tam giác )

    \(90^o=\widehat{BAM}+20^o\)

\(\widehat{BAM}=90^o-20^o\)

\(\widehat{BAM}=70^o\)

b) Xét \(\Delta BAM\)có :

\(\widehat{BAN}+\widehat{NAM}=\widehat{BAM}\)

   \(50^o+\widehat{NAM}=70^o\)

                 \(\widehat{NAM}=70^o-50^o\)

                 \(\widehat{NAM}=20^o\)

mà \(\widehat{MAC}=20^o\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{NAM}=\widehat{MAC}\)

\(\Rightarrow\)AM là tia phân giác của \(\widehat{NAC}\)

18 tháng 6 2020

\(A=\frac{36}{1.3.5}+\frac{36}{3.5.7}+\frac{36}{5.7.9}+.....+\frac{36}{25.27.29}\)

\(=9\left(\frac{4}{3.\left(1.5\right)}+\frac{4}{5\left(3.7\right)}+\frac{4}{7.\left(5.9\right)}+.....+\frac{4}{27\left(25.29\right)}\right)\)

\(=9\left(\frac{1}{3}\left(1-\frac{1}{5}\right)+\frac{1}{5}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{7}\right)+\frac{1}{7}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}\right)+...+\frac{1}{27}\left(\frac{1}{25}-\frac{1}{29}\right)\right)\)

\(=9\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.3}-\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.5}-\frac{1}{7.9}+...+\frac{1}{27.25}-\frac{1}{27.29}\right)\)

\(=9\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{27.29}\right)< 9.\frac{1}{3}=3\)

Vậy A < 3.

21 tháng 6 2020

Ta có : \(A=\frac{196}{197}+\frac{197}{198}=\frac{196.198}{197.198}+\frac{197.197}{198.197}=\frac{196.198+197.197}{197.198}>\frac{196+197}{197+198}=B\)

\(\Rightarrow A>B\)

18 tháng 6 2020

ta có A=3/1*3+3/3*5+3/5*7+...+3/49*51

=> A=3*1/2*(2/1*3+2/3*5+..+2/49*51)

=> A=3/2*(1-1/3+1/3-1/5+..+1/49-1/51)

=> A=3/2*(1-1/51)

=> A= 3/2* 50/51

=> A= 25/17