K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:a) Ta có sơ đồ:Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:7 + 9 = 16 (phần)Số thứ nhất là: 80 : 16 x 7 = 35Số thứ hai là: 80 – 35 = 45Đáp số: 35 và 45.b) Ta có sơ đồ:Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:9 – 4 = 5 (phần)Số thứ hai là: 55 : 5 x 4 = 44Số thứ nhất là: 44 + 55 = 99Đáp số 99 và 44.Bài 2 trang 18 SGK Toán 5Số lít nước mắm loại I nhiều hơn số lít...
Đọc tiếp

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:

a) Ta có sơ đồ:

Giải bài tập 1, 2, 3 trang 18 SGK Toán 5

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:

7 + 9 = 16 (phần)

Số thứ nhất là: 80 : 16 x 7 = 35

Số thứ hai là: 80 – 35 = 45

Đáp số: 35 và 45.

b) Ta có sơ đồ:

Giải bài tập 1, 2, 3 trang 18 SGK Toán 5

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:

9 – 4 = 5 (phần)

Số thứ hai là: 55 : 5 x 4 = 44

Số thứ nhất là: 44 + 55 = 99

Đáp số 99 và 44.

Bài 2 trang 18 SGK Toán 5

Số lít nước mắm loại I nhiều hơn số lít nước mắm loại II là 12l. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu lít nước mắm, biết rằng số lít nước mắm loại I gấp 3 lần số lít nước mắm loại II?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:

Giải bài tập 1, 2, 3 trang 18 SGK Toán 5

Hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 1 = 2 (phần)

Số lít nước mắm loại II là: 12 : 2 = 6 (l)

Số lít nước mắm loại I là: 6 + 12 = 18 (l)

Đáp số: Loại I: 18l và loại II 6l.

Bài 3 trang 18 SGK Toán 5

Một vườn hoa hình chữ nhật có chu vi là 120m. Chiều rộng bằng 5/7 chiều dài.

a) Tính chiều dài, chiều rộng vườn hoa đó.

b) Người ta sử dụng 1/25 diện tích vườn hoa để làm lối đi. Hỏi diện tích lối đi là bao nhiêu mét vuông?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:

Giải bài tập 1, 2, 3 trang 18 SGK Toán 5

a) Nửa chu vi hay tổng của chiều dài và chiều rộng là:

120 : 2 = 60 (m)

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:

5 + 7 = 12 (phần)

Chiều rộng là: 60 : 12 x 5 = 25 (m)

Chiều dài là: 60 -25 = 35 (m)

b) Diện tích vườn hoa là: 35 x 25 = 875 m2

Diện tích tối đa là: 875 : 25 = 35 m2

Đáp số: a) 35m và 25 m

       b) 35 m2

1
11 tháng 7 2019

bn tự hỏi tự trả lời lun ah?

11 tháng 7 2019

gọi số hs lớp 7a, 7b, 7c, 7d lần lượt là: a,b,c,d

ta có: \(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\)  và (a+b) - (c +d) = 120

theo tính chất ta lại có:

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=\frac{\left(a+b\right)-\left(c+d\right)}{\left(9+8\right)-\left(7+6\right)}=\frac{120}{4}=30\)

số hs lớp 7a :    30 x 9 = 270hs

                7b :     30x 8 = 240hs

                7c :      30 x 7 = 210hs

                7d :      30x 6 = 180hs

                       Vậy.............

bạn k cho mình nhoa :3)))

c) Theo câu b) ta có : MOt = 110 độ

Mà OA là phân giác MOt 

=> MOA = tOA = 110/2 = 55°

Mà yOt = 40 °( theo câu a)

=> AOt +  yOt = AOy

=> AOy = 55 + 40 = 95°

11 tháng 7 2019

Vì OA là tia phân giác của \(\widehat{mOt}\)\(\Rightarrow\) \(\widehat{mOa}\)=\(\widehat{mOt}\)=\(\frac{\widehat{mOt}}{2}\)=\(\frac{110^o}{2}\)= 55o

Mà \(\widehat{aOt}\)+\(\widehat{tOy}\)=\(\widehat{aOy}\)

\(\Rightarrow\)55+ 40\(\widehat{aOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{aOy=95^o}\)

11 tháng 7 2019

\(x-\left(\frac{5}{6}-x\right)=x-\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x-\frac{5}{6}+x=x-\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x+x-\frac{5}{6}=x-\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow2x-\frac{5}{6}=x-\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow2x-x=\frac{5}{6}-\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{6}\)

11 tháng 7 2019

x  -  (5/6 - x) = x - 2/3

=> x - 5/6 + x = x - 2/3

=> x + x - x = -2/3 + 5/6

=> x = 1/6

vậy_

11 tháng 7 2019

\(x=\left\{5,6,7,8,9,10,11\right\}\)

11 tháng 7 2019

\(x=\left\{5,6,7,8,9,10,11\right\}\)

11 tháng 7 2019

#)Giải :

Ta có :

\(\frac{a}{b}=\frac{3}{5}\Rightarrow5a=3b\Rightarrow a=b.\frac{3}{5}=\frac{3b}{5}\)

\(\frac{b}{c}=\frac{4}{7}\Rightarrow7b=4c\Rightarrow b=c.\frac{4}{7}=\frac{4c}{7}\)

\(\frac{c}{d}=\frac{6}{11}\Rightarrow11c=6d\Rightarrow c=d.\frac{6}{11}=\frac{6d}{11}\)

\(\hept{\begin{cases}\left(3;5\right)=1\Rightarrow b⋮5\\\left(4;7\right)=1\Rightarrow c⋮7\\\left(6;11\right)=1\Rightarrow d⋮11\end{cases}}\)

Mà b,c,d nhỏ nhất \(\Rightarrow\) b = 5; c = 7; d = 11

\(\Rightarrow a=\frac{3b}{5}=\frac{3.5}{5}=3\)

Vậy a = 3; b = 5; c = 7; d = 11

11 tháng 7 2019

@ Pen @ Nếu b=5; c=7

=> \(\frac{b}{c}=\frac{5}{7}\ne\frac{4}{7}\) trái với đề bài rồi em.

Bài giải:

Với \(\frac{a}{b}=\frac{3}{5}\) Đặt \(a=3k;b=5k\),\(k\inℕ^∗\) (1)

\(\frac{b}{c}=\frac{4}{7}\) Đặt \(b=4l;c=7l\left(l\inℕ^∗\right)\) (2)

\(\frac{c}{d}=\frac{6}{11}\)Đặt \(c=6h;d=11h\left(h\inℕ^∗\right)\) (3)

Từ (1) ; (2) => b chia hết cho 4 và chia hết cho 5  mà (4;5)=1 => b chia hết cho 20 => Đặt: b=20m

Từ (2); (3) => c chia hết cho 6 và chia hết cho 7 mà (6;7)=1 => c chia hết cho 42 => Đặt:  c=42n

Theo bài ra \(\frac{b}{c}=\frac{4}{7}\Rightarrow\frac{20m}{42n}=\frac{4}{7}\Rightarrow\frac{m}{n}=\frac{4}{7}:\frac{20}{42}=\frac{6}{5}\)

Do b, c nhỏ nhất => m, n nhỏ nhất => Chọn m=6, n=5

=> b=20.6=120; c=42.5=210

=> k=b:5=120:5=24 => a=3k=3.24=72

h=c:6=35=> d=11h=385

Vậy a=72; b=120; c=210; d=385

11 tháng 7 2019

Ta có:

a) A = 2018 x 2019 - 18 = 2018 x 2018 + 2018 - 18 = 2018 x 2018 + 2000

=> A = B

b) M = 521 x 527 = 521 x 525 + 521 x 2

  N = 523 x 525 = 525 x 521 + 525 x 2

Do : 521 x 2 < 525 x 2

=> 521 x 525 + 521 x 2 < 525 x 521 + 525 x 2

=> M < N

c) E = 333 x 646 = 111 x 323 x 3 x 2 = 111 x 323 x 6

   F = 969 x 222 = 323 x 3 x 111 x 2 = 333 x 111 x 6

=> E = F

11 tháng 7 2019

Câu hỏi của cà thái thành - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo link này nhé!

11 tháng 7 2019

a)\(A=100-x^4\)

Vì \(x^4\ge0\)

\(\Leftrightarrow-x^4\le0\)

\(\Leftrightarrow100-x^4\le100\)

Vậy \(GTLN_A=100\), dấu bằng xảy ra khi x = 0

11 tháng 7 2019

1) a) -8 + 19 = 11

b) (-17) : (-3) = \(\frac{17}{3}\)

c) 4 - (-13) = 17

2) a) -9 - 13 - (-24) + 11 = 13

b) 323 - 6\([3-7.\left(-9\right)]\)= -73

c) (-3)5 : (-3)3 - 9 =0

d) (-8).16 - 13.8 = -232

3) a) -15 : x = 3

         x = 3.(-15) = -45

b) -3x + 8 = -7

    -3x = -15

    x = 5

c) (x - 6).(7 - x) =0

=> x - 6 = 0                         hoặc 7 - x = 0

     x = 6                                          x = 7

~ Học tốt ~

15 tháng 3 2020

Bài 1:

a) -8+19=11                          

b) (-27):(-3)=9

c) 4-(-13)=17

Bài 2:

a) -19-13-(-24)+11=13

b) 323-6[3-7.(-9)]=-73

c) (-3)5:(-3)3-9=0

d) (-8).16-13.8=-232

Bài 3:

a) -15:x=3

     x=3.(-15)

     x=-45

b)-3x+8=-7

     -3x=(-7)-8

     -3x=-15

        x=(-15):(-3)=5

c) (x-6).(7-x)=0

     =>x-6=0             hoặc                7-x=0

          x=6                                         x=7        

         x=6     

11 tháng 7 2019

Câu hỏi của Nguyễn Đình Dũng - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo link này nhé!