K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2019

BCNN(6,9) = 18 nên số là bội của 6 và 9 thì là bội của 18
các bội của 18 nhỏ hơn 40 là (18, 36)

11 tháng 7 2019

Có 2 nha bạn 

Là 18 và 36.

11 tháng 7 2019

16 x 2n = 256 

 2n = 256 : 16 

2n = 16

2n = 24

=> n = 4 

Vậy n = 4 

\(16\times2^n=256\Leftrightarrow2^4\times2^n=2^9\Leftrightarrow2^{4+n}=2^9\Rightarrow4+n=9\Leftrightarrow n=9-4=5\)

11 tháng 7 2019

Các tích trên có chia hết cho 7 vì mỗi phép tính đều có một thừa số chia hết cho 7 

 + Vì 14\(⋮\)7 =>5.14\(⋮\)7

+ Vì 126\(⋮\)7=>10.126\(⋮\)7

+Vì 238\(⋮\)7=>437.238\(⋮\)7

Học tốt ~~~~

11 tháng 7 2019

Vì \(p^2;q^2\)là số chính phương 

=> \(p^2;q^2\)chia 5 luôn dư 0,1,4

Mà 886 chia 5 dư 1

=> p^2 chia hết cho 5 , q^2 chia 5 dư 1 và ngược lại

Mà p là số nguyên tố

nên \(p=5\)=> \(q=29\)thỏa mãn q là số nguyên tố 

Vậy \(\left(p,q\right)=\left(5;29\right),\left(29;5\right)\)

11 tháng 7 2019

Ta có \(p^2+q^2=866\)

=> \(p^2;q^2\) cùng lẻ hoặc cùng chẵn

Vì p, q là hai số nguyên tố

=> \(p^2;q^2\)cùng lẻ

Ta lại có:  \(p^2+q^2=866\)có chữ số tận cùng là 6

Không mất tính tổng quát : G/s chữ số tận cùng của \(p^2\) lớn hơn hoặc bằng chữ số tận cùng của \(q^2\)

TH1: \(q^2\) có chữ số tận cùng là 1 ; \(p^2\) có chữ số tận cùng là 5

=> \(p^2\) chia hết cho 5 => \(p⋮5\)

=> p=5 => \(p^2=25\Rightarrow25+q^2=866\Rightarrow q^2=841=29^2\Rightarrow q=29\)

=> \(p=5;q=29\) thỏa mãn

TH2:  \(q^2\) có chữ số tận cùng là 3 ; \(p^2\) có chữ số tận cùng là 3 

Trường hợp này loại vì tận cùng của một số chính phương không thể là số 3

TH3:  \(q^2\) có chữ số tận cùng là 7; \(p^2\) có chữ số tận cùng là 9

Trường hợp này loại vì tận cùng của một số chính phương không thể là số 7

Kết luận : p=5; q=29 hoặc p=29;q=5 

11 tháng 7 2019

(8x - 1)2x + 1 = 52x + 1

=> 8x - 1 = 5

=> x        = 3/4

\(\left(8x-1\right)^{2x}+1=5^{2x}+1\)

\(\Rightarrow8x-1=5\)

\(8x=6\)

\(x=\frac{3}{4}\)

Ta có : AOB < AOC hay b> a 

Mà COA = b 

Mà COB + a = b 

=> COB = b - a 

Mà ON là phân giác COB 

=> NOB = COB/2 = b - a /2 

Mà OM là phân giác BOA 

=> BOM = a/2 

=> MON = NOB + BOM 

=> MON = b - a/2 +  a/2

\(6\frac{4}{5}-\left(1\frac{2}{3}+3\frac{4}{5}\right)\)

\(=\frac{34}{5}-\left(\frac{5}{3}+\frac{19}{5}\right)\)

\(=\frac{34}{5}-\frac{82}{15}\)

\(=\frac{102}{15}-\frac{82}{15}\)

\(=\frac{4}{3}\)

13 tháng 7 2019

\(6\frac{4}{5}-\left(1\frac{2}{3}+3\frac{4}{5}\right)=\)\(6\frac{4}{5}-1\frac{2}{3}-3\frac{4}{5}\)

\(6+\frac{4}{5}-1-\frac{2}{3}-3-\frac{4}{5}\)

\(\left(6-1-3\right)+\left(\frac{4}{5}-\frac{4}{5}\right)-\frac{2}{3}\)

\(2+0-\frac{2}{3}=2-\frac{2}{3}=\frac{4}{3}\)

11 tháng 7 2019

a) |x| = 3/7

=> x = -3/7 hoặc x = 3/7

b) |x| = 0

=> x = 0

c) |x| = -8,7

=> x rỗng

d) |x - 2/5| = 1/4

<=> x - 2/5 = 1/4 hoặc x - 2/5 = -1/4

       x = 1/4 + 2/5         x = -1/4 + 2/5

       x = 13/20              x = 3/20

=> x = 13/20 hoặc x = 3/20

e) |x + 0,5| - 3,9 = 0

<=> |x + 0,5| = 0 + 3,9

<=> |x + 0,5| = 3,9

<=> x + 0,5 = -3,9; 3,9

<=> x + 0,5 = 39 hoặc x + 0,5 = -3,9

       x = 3,9 - 0,5          x = -3,9 - 0,5

       x = 3,4                  x = -4,4

=> x = 3,4 hoặc x = -4,4

f) 3,6 - |x - 0,4| = 0

<=> -|x - 0,4| = 0 - 3,6

<=> -|x - 0,4| = -3,6

<=> |x - 0,4| = 3,6

<=> x - 0,4 = -3,6; 3,6

       x - 0,4 = -3,6 hoặc x - 0,4 = 3,6

       x = -3,6 + 0,4         x = 3,6 + 0,4

       x = -3,2                  x = 4

=> x = -3,2 hoặc x = 4

g) |x - 3,5| = 7,5

<=> x - 3,5 = -7,5; 7,5

       x - 3,5 = -7,5 hoặc x - 3,5 = 7,5

       x = -7,5 + 3,5         x = 7,5 + 3,5

       x = -4                     x = 11

=> x = -4 hoặc x = 11