ai có thơ chế ko
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Hung thủ chỉ cần bơm hơi độc vào phòng qua khe cửa sổ (khí gas, CO,…) là đủ khiến nạn nhân chết vì ngạt thở, còn quả bóng bay chỉ là trò đánh lạc hướng. Câu 2: Ba người bạn đã làm gì tại hiện trường ko hề quan trọng, chính người đã rủ cả 3 đến nhà thầy giáo mới là hung thủ, vì người này muốn có chứng cứ ngoại phạm. Câu 3: Người chồng tính “giết vợ xong tự sát”….. nhưng mà quên, sau đó mới nhớ lại mình đã định tự sát, liền rút súng bắn vào đầu. Câu 4: Thực chất là hung thủ đã làm sẵn chìa khóa thứ 2, nhưng giấu ko cho ai biết (ngu gì?), còn chìa khóa và vụn bánh kia chỉ là trò đánh lạc hưởng cảnh sát (và độc giả) Câu 5: Chất độc nằm trong đá ở ly trà. Cô gái còn sống do uống quá nhanh, đá chưa kịp tan ra nước đã uống hết trà cho nên không bị làm sao. Câu 6: Khi thám tử đến hiện trường, anh ta đã phải mở toàn bộ cửa sổ ở các tầng, chứng tỏ trước đó cửa sổ đều đã bị đóng. Mà người đàn ông này rơi từ cửa sổ. Nếu ông ta tự tử thì ai là người đóng cửa sổ? Cho nên đây chắc chắn là một vụ giết người. Sau khi đẩy ngã người đàn ông kia xuống, chính hung thủ đã đóng cửa sổ. Câu 7: Hung thủ là người giúp việc. Theo như lời khai, sáng hôm bà chủ bị giết thì người này đi nhận thư, mà hôm đó là vào chủ nhật, bưu điện đóng cửa, không có ai đi đưa thư cả. Câu 8: Khi cảnh sát yêu cầu người chồng đến hiện trường vụ án, anh ta lập tức đến mà không cần hỏi là ở đâu. Chứng tỏ anh ta là kẻ đã sát hại vợ bởi chỉ có hung thủ mới biết địa điểm giết cô vợ diễn ra ở đâu thôi. Câu 9: Khi đến hiện trường, cảnh sát đã phải bật nút Play trên máy thu âm, chứng tỏ có có người đã tắt máy trước đó. Rồi tiếng súng phát ra trong máy chứng tỏ chàng trai đã tự bắn mình hoặc bị ai đó bắn trong quá trình ghi âm, nếu anh ta tự sát khi đang ghi âm thì làm sao tự tắt máy được? Chỉ có thể là hung thủ giết anh ta rồi tắt máy.
Câu 1: Hung thủ chỉ cần bơm hơi độc vào phòng qua khe cửa sổ (khí gas, CO,…) là đủ khiến nạn nhân chết vì ngạt thở, còn quả bóng bay chỉ là trò đánh lạc hướng.
Câu 2: Ba người bạn đã làm gì tại hiện trường ko hề quan trọng, chính người đã rủ cả 3 đến nhà thầy giáo mới là hung thủ, vì người này muốn có chứng cứ ngoại phạm.
Câu 3: Người chồng tính “giết vợ xong tự sát”….. nhưng mà quên, sau đó mới nhớ lại mình đã định tự sát, liền rút súng bắn vào đầu. Câu 4: Thực chất là hung thủ đã làm sẵn chìa khóa thứ 2, nhưng giấu ko cho ai biết (ngu gì?), còn chìa khóa và vụn bánh kia chỉ là trò đánh lạc hưởng cảnh sát (và độc giả)
Tham khảo :
Hồ Chủ Tịch là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam ta. Người đã để lại nhiều câu nói, lời khuyên quý báu cho thế hệ sau. Trong "Năm điều Bác Hồ dạy", Người đã khuyên "Học tập tốt, lao động tốt". Vậy, học sinh chúng ta ngày nay phải hiểu và vận dụng lời dạy trên như thế nào cho đúng ?
"Học tập tốt" nghĩa là chăm chỉ, cần cù tìm hiểu, học học trong quá trình tiếp thu kiến thức của nhân loại. Và phải biết vận dụng kiến thức ấy vào cuộc sống thực tiễn. Còn "lao động tốt" có nghĩa là mỗi bản thân chúng ta phải tự giác, tự nguyện lao động, làm việc và tuân theo những quy định khi lao động. Vậy tóm lại "học tập tốt, lao động tốt" có thể hiểu là mỗi học sinh trong chúng ta phải không ngừng học hỏi thêm kiến thức mới, và phải chung tay góp sức lao động, làm việc để đất nước ngày một đi lên.
Và lí do để chúng ta phải "học tập tốt, lao động tốt" là gì? Đó là nhiệm vụ và quyền lợi của mỡi học sinh, mỗi người dân. "Học tập tốt" ta sẽ đạt được kết quả cao như mong muốn, thầy cô, cha mẹ sẽ tự hào về ta và học tập tốt cũng là một cách để góp phần vào việc nâng cao dân trí. Đất nước muốn giàu mạnh, phát triển thì không thể thiếu "lao động tốt". Thực hiện theo lời Bác "học tập tốt, lao động tốt" là đã góp một phần vào công cuộc xây dựng và đổi mới nước nhà. Người cũng đã từng nói : "Non song Việt nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có sánh vai với cường quốc Năm Châu đc hay không, đó là nhờ công học tập của các cháu". Câu nói đó đã thể hiện rõ một điều : những học sinh chúng ta sẽ trở thành những chủ nhân của đất nước trong tương lai. Bởi thế nên chỉ có "học tập tốt, lao động tốt" mới giúp chúng ta áp dụng kiến thức vào cuộc sống, phục vụ Tổ Quốc, phục vụ nhân dân.
Bác Hồ là một tấm gương điển hình cho chúng ta noi theo. Người đã cần cù, chăm chỉ học tập và lao động kiên trì, bền bĩ. Kết quả Người đạt được là một vốn kiến thức to lớn và thành công trong việc giải phóng đất nước.
Dân có giàu thì nước mới mạnh, cuộc sống gia đình mới hạnh phúc, ấm êm, đời sống mới ngày càng được nâng cao. Tưởng tượng nếu một xã hội chỉ toàn những người lười nhác, không học tập, không lao động thì xã hội đó có phát triển được hay không? Nhân loại có được những phương tiện văn minh, hiện đại hay không?
Và nhiệm vụ của mỗi học sinh chúng ta là phải xác định rõ mục tiêu, động cơ học tập đúng đắn. Đến trường phải ghi chép bài đầy đủ, tránh học tủ, học vẹt, học đối phó, học và hành phải luôn đi đôi với nhau, học từ những điều cơ bản rồi đến nâng cao, áp dụng những điều học được khi làm việc.
Những kẻ lười biếng, không có mục đích học và làm việc sẽ bị xã hội lên án, chỉ trích.
Mỗi lời dạy của Bác là mỗi bài học đúng đắn cho chúng ta, cho xã hội đang đà phát triển. Nghe theo lời bác, bản thân em sẽ cố gắng "học tập tốt, lao động tốt" để không phụ lòng mong mỏi nơi Bác, gia đình và thầy cô.
Ai yêu các nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh’. Quả thật là như vậy. Lúc sinh thời, dầu bận trăm công nghìn việc, Bác của chúng ta vẫn không quên quan tâm chăm sóc đến con cháu của mình. Giờ đây tuy Bác không còn nữa, nhưng những lời giáo huấn của Người vẫn còn mãi. Đó là những bài học giáo dục đáng quý cho mỗi chúng ta. Là thiếu niên nhi đồng ai lại không thuộc “Nám điều Bác Hồ dạy”. Trong đó ở điều thứ hai Người dạy “Học tập tốt lao động tốt”.
Lời nói ngắn gọn, nhưng muốn hiểu cho thấu đáo thật không đơn giản chút nào. Ta phải hiểu sao cho đúng và thực hiện thế nào để không phụ lòng mong mỏi của Bác?
“Học tập tốt” trước hết phải được thể hiện ở sự xác định cho mình động cơ, mục đích, học tập đúng đắn. Học tập là để có kiến thức, mở mang trí tuệ, nắm được kiến thức văn hóa, khoa học của nhân loại, để từ đó biết vận dụng mà cải tạo, xây dựng cuộc sống cho bản thân mình và cho xã hội. Bác Hồ cũng đã nói: “Muốn Xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có con người XHCN”. Con người của xã hội mới phải là con người vừa hồng vừa chuyên, nghĩa là phải gồm cả tài và đức. Như vậy tài năng, đạo đức ở đâu mà có? Phải chăng đó là do ta phải "học tập tốt”.
Là học sinh cần phải học theo năm điều Bác Hồ dạy
Nhưng “học tập tốt” là phải học như thế nào? Trước hết ta cần có một thái độ học tập đúng đắn và một phương pháp học tập khoa học, thích hợp. Muốn học cho có kết quả thì ta phải cần cù chăm chỉ, vượt mọi khó khăn, không lùi bước trước những trở ngại của quá trình học tập, ta phải biết kiên trì nhẫn nại, chủ động vươn lên nắm lấy cái tri thức. Lúc nào cũng cố gắng học tập không ngừng. Hơn thế ta phải học có phựơng pháp, không thể học vẹt hay học từ chương mà đạt hiệu quả tốt được. Từ cách vào lớp, nghe thầy cô giảng bài, ghi chép bài đến cách học bài, cách giải bài tập, cách ứng dụng thực hành ở nhà; từ học trong sách vở đến học ngoài cuộc sống; từ học thầy đến học bạn y.y… tất cả đều có tác dụng nâng cao chất lượng học tập cho mình, nếụ ta biết làm đúng hướng, đúng cách và có nề nếp.
Không những học tập tốt mà còn phải lao động tốt nữa. Thế lao động tốt nghĩa là thế nào? Hiểu theo phạm vi hẹp, “lao động tốt” là rèn luyện để làm người lao động sau khi ra trường; là lao động một cách có ý thức, tự nguyện tự giác. Đã gọi là lao động thì phải đảm bảo ba yếu tố: lao động có kỉ luật, có kĩ thuật và năng suất cao, dù là lao động phục vụ hay lao động sản xuất, dù đơn giản hay phức tạp, dù ở trường hay ở nhà cũng thế. Nghĩa là khi lao động điều đầu tiên cần luu ý là phải có ý thức kĩ luật, phải đảm bảo giờ giấc nội quy lao động, không được tùy tiện muốn làm thì làm, không thì thôi. Bản thân mỗi người phải tự giác khép mình vào kỉ luật, nhận thức được ý nghĩa công việc mình làm, làm với ý thức mình là người chủ của công việc…
Dân tộc Việt Nam với lịch sử bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước, trong suốt chiều dài lịch sử ấy có những truyền thống tốt đẹp được lưu truyền từ đời này qua đời khác. Một trong số đó là truyền thống yêu thương con người tinh thần tương thân tương ái được thể hiện qua câu tục ngữ: "Lá lành đùm lá rách".
Như đã nói ở trên, truyền thống yêu thương con người, tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn nhau lúc khó khăn là một trong những truyền thống lâu đời nhất của dân tộc ta.
Về câu tục ngữ, câu này có hai lớp nghĩa, xét về lớp nghĩa đen là lớp nghĩa mà ta có thể thấy nó hiện ngay trong từng chữ mà chúng ta không cần phải suy luận gì. Lớp nghĩa này có thể hiểu là trong một cây, những chiếc lá lành có thể "che chở" cho những chiếc lá rách nát không lành lặn để cùng nhau vượt qua một trận mưa bão mà chiếc lá rách kia không bị rụng xuống. Từ lớp nghĩa đen này, ta có thể suy ra lớp nghĩa bóng của câu tục ngữ – là lớp nghĩa không hiển thị trực tiếp và người đọc phải tự suy luận ra dựa trên lớp nghĩa đen. Với câu tục ngữ này ta có thể hiểu nghĩa bóng của nó là nói về tình yêu thương, tinh thần tương thân tương ái giúp đỡ nhau lúc gặp khó khăn, hoạn nạn. Những người giàu thì giúp đỡ người nghèo, người đầy đủ thì giúp đỡ người túng thiếu. Cũng có rất nhiều câu ca dao, tục ngữ nói về tinh thần này như câu: "Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn", hay "Nhiễu điều phủ lấy giá gương/ Người trong một nước phải thương nhau cùng".
Câu tục ngữ đã trở thành một lối sống cao đẹp của nhân dân ta từ xưa đến nay và luôn được gìn giữ, phát huy qua từng thế hệ. Điều này được thể hiện qua những hành động thiết thực và ý nghĩa như chương trình "Vì người nghèo", "Lục lạc vàng", "Vượt lên chính mình" với nội dung đều là giúp đỡ những người nghèo vượt qua khó khăn, thử thách.
Trường em cũng có rất nhiều hoạt động với nội dung này như là khuyên góp quần áo, sách vở ủng hộ những bạn có hoàn cảnh khó khăn ở những vùng dân tộc khó khăn hay vùng sâu vùng xa. Mỗi dịp Tết đến xuân về thì học sinh trong trường và các thầy cô góp tiền để mua quà Tết cho những bạn thuộc diện khó khăn của trường. Đây đều là những hành động nhỏ nhưng rất thiết thực, giúp đỡ một phần nào khích lệ động viên tinh thần giúp họ vững tin hơn trong cuộc sống.
Câu tục ngữ có ý nghĩa rất sâu sắc, đó là tinh thần tương trợ giúp đỡ lẫn nhau khi gặp khó khăn hoạn nạn, đây là một truyền thống tốt đẹp cần được gìn giữ và phát huy.
nghĩa là người giàu giúp đỡ người nghèo để họ có cuộc sống đc ăn no mặc ấm
sửa dấu 3 chấm trong đoạn văn trên và đoạn dấu chấm phẩy trong đoạn văn dùng để làm gì
a) Hỏng đèn.
→ Đèn ................bị hỏng..............
b) Người ta đã phá ngôi nhà dột nát ấy đi.
→ Ngôi nhà dột nát ấy ...đã bị người ta phá đi..............................
c) Xã A đông dân hơn xã B.
→ Xã B ......ít dân hơn xã A........................
d) Mây bị nắng xua đi.
→ Nắng ......xua mây đi........................
đ) Kì nghỉ hè này kéo dài 2 tháng.
→ Chúng em có ..........2 tháng nghỉ hè....................
e) Nước đầy thùng.
→ Thùng ...........đầy nước...................
f) Em sống ở ven đường 73, Hà Nội.
→ Địa chỉ ....nhà em ở đường 73, Hà nôi..........................
g) Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Cấm Sơn.
→ Núi Cấm Sơn ......thấp hơn núi phan-xi-păng.......................
Viết lại câu sao cho nghĩa không đổi :
a) Hỏng đèn.
→ Đèn bị hỏng.
b) Người ta đã phá ngôi nhà dột nát ấy đi.
→ Ngôi nhà dột nát ấy đã bị người ta phá đi.
c) Xã A đông dân hơn xã B.
→ Xã B thưa dân hơn xã A.
d) Mây bị nắng xua đi.
→ Nắng xua mây đi
đ) Kì nghỉ hè này kéo dài 2 tháng.
→ Chúng em có kì nghỉ hè 2 tháng.
e) Nước đầy thùng.
→ Thùng bị đầy nước.
f) Em sống ở ven đường 73, Hà Nội.
→ Địa chỉ nhà em ở ven đường 73, Hà Nội
g) Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Cấm Sơn.
\(\rightarrow\) Núi Cấm Sơn thấp hơn núi Phan-xi-păng.
11 x 4 x 2019 = ?
Hôm nay sinh nhật PVĐ (Đức cọt) ai nhớ ko?
Ai làm thơ đi, thơ j cũng đc.
Chán wá à...
Có dăm ba bài toán
Em còn làm chưa xong
Mà tim anh khó đoán
Làm sao để vào trong
Ngày xưa ở chốn thiên đình
Có chú Cuội nhỏ liếc tình Hằng Nga
Bấy giờ Cuội tuổi mười ba
Chị Hằng lên tám vẫn là trẻ con
Khi Cuội mười tám tuổi tròn
Thân hình vẫn bé con con thua Hằng
Mười ba tuổi chúm chím căng
Nhìn qua ước độ cỡ bằng chũm cau
Cuội ngồi nắm cái cần câu
Sao mình vẫn mãi trẻ trâu thế này
Hằng nga mặc áo hai dây
Vắt va vắt vẻo ngọn cây phì cười
Muốn cho con của tốt tươi
Năng tập thể dục chớ lười thể thao
Như vậy thân thể sẽ cao
Tất lẽ dĩ ngẫu cái sào cũng to
Hôm sau sáng sớm tinh mơ
Cuội đang ngáp ngủ vật vờ thả trâu
Năm năm cao chẳng thấy đâu
Hằng nga thiếu nữ giờ bầu rất to
Cái tuổi đang ngứa cửa lò
Cuội lại chẳng lớn để cho Hằng nhờ
Cuội nhìn Hằng tiếc ngẩn ngơ
Sao mình không lớn trẻ thơ thế này
Tiếc thương khi có cái chày
Chỉ để đi giải qua ngày tháng năm
Trải qua mấy triệu lần rằm
Ước tính Cuội được vài trăm tuổi rồi
Nhưng Cuội mãi là Cuội thôi
Một chú Cuội nhỏ mãi ngồi gốc đa
Đêm đêm nhung nhớ Hằng Nga
Mong một ngày lớn xông pha với nàng.
văn hay chữ tốt vẫn không bàng đứa dốt có phao