K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2018

Các bạn trình bày kỹ giúp mình !

20 tháng 8 2019

\(\frac{-13}{2}< ...< \frac{-13}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{-39}{6}< ...< \frac{-26}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{-39}{6}< \frac{-33}{6}< \frac{-26}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{-39}{6}< \frac{11}{-2}< \frac{-26}{6}\)

Vậy phân số cần tìm là \(\frac{11}{-2}\)

23 tháng 8 2018

ta có:2/-7=-22/77

-3/11=-21/77

vì -22<-21 nên -22/77<-21/77

23 tháng 8 2018

\(x=\frac{-2}{7}=\frac{-22}{77}\)

\(y=\frac{-3}{11}=\frac{-21}{77}\)

mà -22 < -21

=> x < y

23 tháng 8 2018

Môn học yêu thích của tôi ở trường trung học là tiếng Anh. Tôi không chỉ muốn trở nên thông thạo tiếng anh mà còn muốn hiểu sâu sắc về vẻ đẹp của ngôn ngữ này. Theo tôi, tiếng Anh là một trong những công cụ mạnh mẽ nhất tồn tại hiện nay để giao tiếp với người khác. Nó giúp cho việc kết bạn trên khắp thế giới trở nên dễ dàng hơn. Bằng cách sử dụng tiếng anh, chúng ta có thể khám phá thế giới một cách sâu sắc hơn.

Nhờ ngôn ngữ này, tôi có thể hiểu thêm về các nền văn hoá khác nhau. Tôi là người yêu thích du lịch. Do đó, tôi nghĩ cần phải thành thục tiếng Anh nếu bạn muốn giao tiếp với người dân địa phương. Ngoài ra, bạn sẽ không cảm thấy bị lạc giữa thành phố vì bạn có thể nhờ người bản xứ giúp đỡ. Đó là một phương pháp giao tiếp tuyệt vời khi tôi đi du lịch tại Nhật Bản, Pháp hoặc Hàn Quốc khi mà không biết tiếng địa phương.

Hơn nữa, tôi tin rằng tiếng Anh giúp rất nhiều khi tiếp cận với các thông tin mới nhất về các chủ đề khoa học như Kinh tế, nhân tiện cũng là chuyên ngành của tôi tại trường đại học. Nếu bạn muốn là người tiên phong trong lĩnh vực chuyên môn của bạn, không có gì là tốt hơn so với đọc nhiều các bài báo khác nhau. Tuy nhiên, hầu hết chúng đều được viết bằng tiếng Anh.

Tóm lại, tôi nghĩ rằng có nhiều lý do để học tiếng Anh vì những lợi ích mà nó mang lại. Hãy tin rằng nếu bạn thực sự yêu thích tiếng Anh, bạn sẽ không bao giờ muốn từ bỏ nó vì bất kỳ lý do gì.

23 tháng 8 2018

Thời gian như một bản nhạc không lời lặng lẽ. Nó đến rồi đi để lại trong ta những  kí ức, những kỉ niệm mãi không nguôi. Nó cũng để lại trong  tôi một khoảng trống, một nỗi niềm mà chẳng ai có thể lấp đầy. Tôi vẫn còn nhớ như in kỉ niệm đó - kỉ niệm về một tiết học văn.  Tôi như đang trong một giấc mơ trở về năm ấy- về tiết học đáng nhớ ấy. Cô giáo chầm chậm bước vào lớp với khuôn mặt tươi cười như hàng ngày, nhưng trong mắt  cô thoáng một nỗi buồn “ Cô sao vậy nhỉ?”. Tôi tự hỏi, trong lòng thoáng chút lo lắng. Nụ cười của cô hôm nay thật khác lạ, vẫn là nụ cười đấy nhưng chất chứa hàng ngàn nỗi niềm khó tả. Cô nhìn quanh lớp rồi cất giọng “ Các em, cô có một chuyện rất muốn nói”. Tất cả lớp đều im lặng nhìn cô: “Đây sẽ là buổi học cuối cùng cô dạy các em. Cô sắp  chuyển vào Miền Nam công tác. Cô mong giờ học này các em  học thật tốt  nhé!” Rất nhanh sau đó cô vào bài giảng.  Cả lớp tôi sững sờ, mọi người bất ngờ tới  nỗi chẳng nói thành lời.- Tại sao cô lại chuyển đi? Chắc tại lớp tôi hư làm cô buồn? Bao câu hỏi quay cuồng trong tâm trí tôi. Lòng tự nhủ “ Mình phải thật ngoan trong ngày hôm nay, vì biết đâu sẽ chẳng còn ngày nào được nghe lại giọng giảng, nét chữ thân quen này nữa”. Những dòng chữ thân thuộc cô viết lên bảng kết hợp với lời giảng, lời bình thật hay và thấm thía. Được cô động viên khích lệ, cả lớp càng thêm hào hứng, hăng hái phát biểu, thảo luận xây dựng bài cứ ngỡ như cô sẽ chẳng bao giờ rời đi, sẽ vẫn ngày ngày được gặp cô và nghe lời cô giảng... Tiếng trống vang lên hết tiết. Cả lớp như bừng tỉnh. Mọi người nhốn nháo và ai nấy bật lên tiếng khóc. Cô gượng cười bảo: “ Cô rất vui khi đã được dạy lớp mình, hãy nhớ về cô với những hồi ức đẹp nhé”. Chỉ nghe đến thế thôi, cả lớp tôi đã oà khóc. Cô cứ thế mà đi sao?. Chúng tôi nhìn theo dáng cô khuất dần, lòng tự hỏi: Cô ơi! Biết bao giờ chúng em lại được gặp cô, được nghe cô giảng bài. Chúng em biết tuy đi xa cô vẫn luôn nhớ đến chúng em, đến tiết học này - một kỉ nệm giữa thầy và chúng em. Đối với chúng em đó sẽ là một tiết học đáng nhớ suốt cuộc đời. Cô ơi!  Chúng em yêu cô nhiều lắm!

23 tháng 8 2018

Tham khảo ( nguồn : vietjack.com )

Theo nhịp tuần hoàn của quy luật thiên nhiên, mùa hè trôi qua, mùa thu lại tới. Trên đầm, sen đã gần tàn, mùi hương chỉ còn phảng phất. Trong vườn, cúc vàng nở rộ, rung rinh trước ngọn gió mát lành, báo hiệu Tết Trung thu sắp đến. Cũng như bao bạn thiếu nhi khác, lòng em xôn xao, rạo rực mỗi khi nghĩ đến cảnh tưng bừng rước đèn, phá cỗ dưới trăng. Ôi! Đáng yêu biết bao cái Tết dành riêng cho tuổi thơ! Dẫu đã có tự ngàn năm nhưng ý nghĩa của nó vẫn nguyên vẹn như buổi ban đầu.

   ... Mặt trời đã lặn lâu. Màn đêm dịu dàng buông xuống. Bầu trời thăm thẳm, lấp lánh muôn vạn vì sao. Xa xa, phía cuối làng, vầng trăng đang từ từ nhô lên khỏi lũy tre tím mờ trong làn sương mỏng. Tiếng trống ếch khuấy động không khí vốn tĩnh lặng chốn thôn quê. Hôm nay là rằm tháng Tám, cả làng em náo nức chuẩn bị đón Tết Trung thu.

   Mẹ bày cho em mâm cỗ đón trăng. Quả bưởi vàng rám nắng, cuống là tươi xanh được đặt ở giữa, xung quanh là những quả hồng đỏ tươi, chín mọng. Nải chuối tiêu lốm đốm trứng cuốc thật xứng với cốmm Vòng nõn nà màu ngọc gói trong lá sen tươi. Chiếc bánh nướng hình mẹ con đàn lợn nằm quây quần bên nhau trông mới ngộ nghĩnh làm sao! Một mùi hương dịu ngọt lan tỏa trong không gian đang rộn ràng tiếng cười tiếng nói trẻ thơ hòa cùng tiếng trống ếch rộn ràng.

   Trăng đang lên cao, tròn vành vạnh như một chiếc đĩa bạc, nổi bật trên nền trời đêm. ÁNh trăng ngời ngời tỏa sáng, soi rõ từng cảnh vật trên mặt đất. Dòng sông uốn khúc quanh làng như dải lụa bạc lấp lánh trăng. Đồng lúa càng trở nên mênh mông dưới ánh trăng rằm.

   Trên đường làng, từng đàn trẻ tung tăng nối đuôi nhau rước đèn. Hàng trăm ngọn nến lung linh. Đèn hình ông sao, hình con thỏ, con gà, con bướm, con chim, hình máy bay, trông thật vui mắt. Em thích nhất cái đèn ông sao của bạn Mai học cùng lớp được làm bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, xung quanh ngôi sao là vòng tròn viền tua giấy ngũ sắc. Khi thắp nến lên, đèn tỏa ánh sáng lung linh. Biết em thích, thỉnh thoảng bạn Mai lại đổi đèn cho em cầm một lúc. Tiếng hát xen lẫn tiếng trống ếch, trống cơm náo nức:

Thùng thình, thùng thình trống rộn ràng ngoài đình,

Có con sư tử đang múa quanh vòng quanh.

Trung thu liên hoan trăng sáng ngập đường làng,

Dưới ánh trăng vàng đàn em hát vang vang...

   Tại sân đình, chúng em được dự liên hoan văn nghệ và phá cỗ Trung thu; được nghe kể về sự tích tại sao chú Cuội lại phải mãi mãi ngồi dưới gốc đa trên cung Quảng.

   Cuộc vui đã tàn, tiếng bước chân rậm rịch tỏa về khắp ngả. Chỉ một lát sau, làng em lại chìm trong vẻ êm đềm, tĩnh lặng quen thuộc của đêm quê. Trên cao, trăng vẫn rời rợi sáng. Những hàng cau, cây roưm, mái nhà... in bóng đen sẫm trên mặt đất. Tiếng bầy vạc ăn đêm gọi nhau văng vẳng, xa vời.

   Đêm nay, trăng sáng quá! Khung cảnh làng em vốn đã đẹp, trong đêm trăng rằm lại càng thêm đẹp, giống như một bức tranh thiên nhiên thơ mộng, gợi cảm giác về một cuộc sống no đủ, thanh bình. Có một cái gì đó thật mơ hồ len nhẹ vào hồn làm cho em xúc động mỗi khi nghĩ đến hai tiếng quê hương!

23 tháng 8 2018

Một năm có hai ngày hội dành cho thiếu nhi, đó là tết Thiếu nhi 1 – 6 và tết Trung thu. So với tết Thiếu Nhi thì tết Trung thu có phần được bọn trẻ con chúng tôi chờ đợi nhiều hơn. Vào ngày ấy, chúng tôi được cùng chung vui với mọi người, được hoà vào dòng người đông đúc trên phố, được phá cỗ đêm rằm cùng cả xóm hay đơn giản chỉ để được hưởng một niềm vui nho nhỏ: cùng cả gia đình ngắm trăng. Với tôi, đêm trăng trung thu năm tôi tròn 12 tuổi là đêm trung thu nhiều ấn tượng nhất.

Mẹ tôi vẫn bảo đêm rằm trung thu là tròn nhất. Quả vậy, nhìn lên bầu trời đêm sâu thẳm, một vầng sáng tròn vành vạnh như đổ khuôn. ánh trăng như mật vàng ngọt lịm tuôn tràn xuống mọi ngõ ngách khiến từng lá cây, ngọn cỏ đều sáng lung linh. ánh mắt trong sáng của mọi bé thơ đều háo hức hướng lên vầng trăng với ý nghĩ thích thú được thấy chị Hằng, chú Cuội: chị Hằng xinh đẹp cùng thỏ ngọc dạo chơi trên cung trăng, chú Cuội tìm trâu ngồi sầu trên gốc đa thần kì… Trung thu là vậy đó, những hình ảnh đẹp đẽ của ngày rằm đã nhẹ nhàng bước vào tâm hồn trong trẻo của trẻ thơ qua những câu chuyện cổ tích đáng yêu.

Ngước lên trời cao bao la, lòng tôi xúc động vô bờ khi gặp vầng trăng tròn như gương mặt thiếu nữ rạng rỡ nụ cười. Những vì sao lấp lánh kia là những ánh mắt của trời cao đang sẻ chia cùng nàng niềm vui hội ngộ. Tôi lại thấy lòng mình rạo rực hơn.

Đường phố nhộn nhịp, đông vui như Tết. Bước ra đường, thấy từng đoàn sư tử múa lửa thật tài tình; các em bé đội trên đầu những chiếc mũ công chúa đáng yêu, tay cầm đèn ông sao năm cánh hay chiếc đèn lồng giấy đỏ truyền thống, lòng tôi lại vui vui vì một phong tục truyền thống đẹp đẽ đã không bị quên lãng theo thời gian.

Về nhà, tôi xúc động thấy gia đình đã quây quần, đoàn tụ quanh mâm bánh kẹo trung thu, chỉ còn đợi tôi về để phá cỗ. Nào bánh nướng, bánh dẻo, quả bưởi, quả chuối, … lâu rồi nhà mình mới tụ họp đông đủ vậy bố mẹ nhỉ ! Cảm giác hạnh phúc tràn ngập tim tôi. Tôi thầm cảm ơn đêm trung thu đã mang mọi người đến gần nhau hơn.

Tối muộn, phố xá dần vắng bóng người, bây giờ bình thản ngồi lại ngắm trăng trong đêm yên tĩnh mới thấy lạ làm sao. Trăng như tròn hơn, sáng hơn, đẹp thanh cao. Lòng nhẹ đi bao nỗi âu lo về bài vở sắp đến.

Đêm trung thu năm ấy sẽ khắc mãi trong tôi. Đó là một kỉ niệm đẹp thời thơ ấu. Nó nhắc nhở tôi nghĩ đến những nét trong trẻo mà tâm hồn mình từng có, những yêu thương mọi người dành cho nhau … để mai này nghĩ đến những giây phút đã qua tôi có thể mỉm cười hạnh phúc …
Và thế là năm nay tôi lại xa 2 nhà của mình đó là một gia đình có cha mẹ còn một gia đình là mái nhà lam của mình . Khi mà xa 2 gia đình này tôi rất buồn nhất là xa mấy em và AC bên gia đình phật tử . Kính chúc tất cả anh chị và toàn thể BHT của GĐPT KHÁNH TRÀ có một mùa TRUNG THU vui vẻ

23 tháng 8 2018

\(a:b:c:d=2:3:4:5\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}=\frac{3a+b-2c+4d}{6+3-8+20}=\frac{105}{21}=5\)

+) a/2 = 5 => a = 10

+) b/3 = 5 =>  b = 15

+) c/4 = 5 => c = 20

+) d/5 = 5 => d = 25

Vậy,...........

23 tháng 8 2018

a:b:c:d=2:3:4:5

=>\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}\)

=>\(\frac{3a}{6}=\frac{b}{3}=\frac{2c}{8}=\frac{4d}{20}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số = nhau,ta có:

\(\frac{3a}{6}=\frac{b}{3}=\frac{2c}{8}=\frac{4d}{20}=\frac{3a+b-2c+4d}{6+3-8+20}=\frac{105}{21}=5\)

=>\(\frac{3a}{6}=5\Rightarrow a=10\)

\(\frac{b}{3}=5\Rightarrow b=15\)

\(\frac{2c}{8}=5\Rightarrow c=20\)

\(\frac{4d}{20}=5\Rightarrow d=25\)

Vậy a=10,b=15,c=20,d=25

=.= hok tốt!!

24 tháng 12 2018

) Ba đơn vị cùng góp vốn xây dựng chung một chiếc cầu hết 340 triệu đồng. Đơn vị thứ nhất có 8 xe và ở cách cầu 1,5km. Đơn vị thứ 2 có 6 xe và ở cách cầu 3km. Đơn vị thứ 3 có 4 xe và ở cách cầu 1km. Hỏi mỗi đơn vị phải trả bao nhiêu tiền biết rằng số tiền tỉ lệ thuận với số xe và tỉ lệ nghịch với khoảng cách của mỗi đơn vị đến nơi xây cầu.) Ba đơn vị cùng góp vốn xây dựng chung một chiếc cầu hết 340 triệu đồng. Đơn vị thứ nhất có 8 xe và ở cách cầu 1,5km. Đơn vị thứ 2 có 6 xe và ở cách cầu 3km. Đơn vị thứ 3 có 4 xe và ở cách cầu 1km. Hỏi mỗi đơn vị phải trả bao nhiêu tiền biết rằng số tiền tỉ lệ thuận với số xe và tỉ lệ nghịch với khoảng cách của mỗi đơn vị đến nơi xây cầu.) Ba đơn vị cùng góp vốn xây dựng chung một chiếc cầu hết 340 triệu đồng. Đơn vị thứ nhất có 8 xe và ở cách cầu 1,5km. Đơn vị thứ 2 có 6 xe và ở cách cầu 3km. Đơn vị thứ 3 có 4 xe và ở cách cầu 1km. Hỏi mỗi đơn vị phải trả bao nhiêu tiền biết rằng số tiền tỉ lệ thuận với số xe và tỉ lệ nghịch với khoảng cách của mỗi đơn vị đến nơi xây cầu.) Ba đơn vị cùng góp vốn xây dựng chung một chiếc cầu hết 340 triệu đồng. Đơn vị thứ nhất có 8 xe và ở cách cầu 1,5km. Đơn vị thứ 2 có 6 xe và ở cách cầu 3km. Đơn vị thứ 3 có 4 xe và ở cách cầu 1km. Hỏi mỗi đơn vị phải trả bao nhiêu tiền biết rằng số tiền tỉ lệ thuận với số xe và tỉ lệ nghịch với khoảng cách của mỗi đơn vị đến nơi xây cầu.) Ba đơn vị cùng góp vốn xây dựng chung một chiếc cầu hết 340 triệu đồng. Đơn vị thứ nhất có 8 xe và ở cách cầu 1,5km. Đơn vị thứ 2 có 6 xe và ở cách cầu 3km. Đơn vị thứ 3 có 4 xe và ở cách cầu 1km. Hỏi mỗi đơn vị phải trả bao nhiêu tiền biết rằng số tiền tỉ lệ thuận với số xe và tỉ lệ nghịch với khoảng cách của mỗi đơn vị đến nơi xây cầu.) Ba đơn vị cùng góp vốn xây dựng chung một chiếc cầu hết 340 triệu đồng. Đơn vị thứ nhất có 8 xe và ở cách cầu 1,5km. Đơn vị thứ 2 có 6 xe và ở cách cầu 3km. Đơn vị thứ 3 có 4 xe và ở cách cầu 1km. Hỏi mỗi đơn vị phải trả bao nhiêu tiền biết rằng số tiền tỉ lệ thuận với số xe và tỉ lệ nghịch với khoảng cách của mỗi đơn vị đến nơi xây cầu.) Ba đơn vị cùng góp vốn xây dựng chung một chiếc cầu hết 340 triệu đồng. Đơn vị thứ nhất có 8 xe và ở cách cầu 1,5km. Đơn vị thứ 2 có 6 xe và ở cách cầu 3km. Đơn vị thứ 3 có 4 xe và ở cách cầu 1km. Hỏi mỗi đơn vị phải trả bao nhiêu tiền biết rằng số tiền tỉ lệ thuận với số xe và tỉ lệ nghịch với khoảng cách của mỗi đơn vị đến nơi xây cầu.) Ba đơn vị cùng góp vốn xây dựng chung một chiếc cầu hết 340 triệu đồng. Đơn vị thứ nhất có 8 xe và ở cách cầu 1,5km. Đơn vị thứ 2 có 6 xe và ở cách cầu 3km. Đơn vị thứ 3 có 4 xe và ở cách cầu 1km. Hỏi mỗi đơn vị phải trả bao nhiêu tiền biết rằng số tiền tỉ lệ thuận với số xe và tỉ lệ nghịch với khoảng cách của mỗi đơn vị đến nơi xây cầu.) Ba đơn vị cùng góp vốn xây dựng chung một chiếc cầu hết 340 triệu đồng. Đơn vị thứ nhất có 8 xe và ở cách cầu 1,5km. Đơn vị thứ 2 có 6 xe và ở cách cầu 3km. Đơn vị thứ 3 có 4 xe và ở cách cầu 1km. Hỏi mỗi đơn vị phải trả bao nhiêu tiền biết rằng số tiền tỉ lệ thuận với số xe và tỉ lệ nghịch với khoảng cách của mỗi đơn vị đến nơi xây cầu.) Ba đơn vị cùng góp vốn xây dựng chung một chiếc cầu hết 340 triệu đồng. Đơn vị thứ nhất có 8 xe và ở cách cầu 1,5km. Đơn vị thứ 2 có 6 xe và ở cách cầu 3km. Đơn vị thứ 3 có 4 xe và ở cách cầu 1km. Hỏi mỗi đơn vị phải trả bao nhiêu tiền biết rằng số tiền tỉ lệ thuận với số xe và tỉ lệ nghịch với khoảng cách của mỗi đơn vị đến nơi xây cầu.) Ba đơn vị cùng góp vốn xây dựng chung một chiếc cầu hết 340 triệu đồng. Đơn vị thứ nhất có 8 xe và ở cách cầu 1,5km. Đơn vị thứ 2 có 6 xe và ở cách cầu 3km. Đơn vị thứ 3 có 4 xe và ở cách cầu 1km. Hỏi mỗi đơn vị phải trả bao nhiêu tiền biết rằng số tiền tỉ lệ thuận với số xe và tỉ lệ nghịch với khoảng cách của mỗi đơn vị đến nơi xây cầu.) Ba đơn vị cùng góp vốn xây dựng chung một chiếc cầu hết 340 triệu đồng. Đơn vị thứ nhất có 8 xe và ở cách cầu 1,5km. Đơn vị thứ 2 có 6 xe và ở cách cầu 3km. Đơn vị thứ 3 có 4 xe và ở cách cầu 1km. Hỏi mỗi đơn vị phải trả bao nhiêu tiền biết rằng số tiền tỉ lệ thuận với số xe và tỉ lệ nghịch với khoảng cách của mỗi đơn vị đến nơi xây cầu.) Ba đơn vị cùng góp vốn xây dựng chung một chiếc cầu hết 340 triệu đồng. Đơn vị thứ nhất có 8 xe và ở cách cầu 1,5km. Đơn vị thứ 2 có 6 xe và ở cách cầu 3km. Đơn vị thứ 3 có 4 xe và ở cách cầu 1km. Hỏi mỗi đơn vị phải trả bao nhiêu tiền biết rằng số tiền tỉ lệ thuận với số xe và tỉ lệ nghịch với khoảng cách của mỗi đơn vị đến nơi xây cầu.) Ba đơn vị cùng góp vốn xây dựng chung một chiếc cầu hết 340 triệu đồng. Đơn vị thứ nhất có 8 xe và ở cách cầu 1,5km. Đơn vị thứ 2 có 6 xe và ở cách cầu 3km. Đơn vị thứ 3 có 4 xe và ở cách cầu 1km. Hỏi mỗi đơn vị phải trả bao nhiêu tiền biết rằng số tiền tỉ lệ thuận với số xe và tỉ lệ nghịch với khoảng cách của mỗi đơn vị đến nơi xây cầu.) Ba đơn vị cùng góp vốn xây dựng chung một chiếc cầu hết 340 triệu đồng. Đơn vị thứ nhất có 8 xe và ở cách cầu 1,5km. Đơn vị thứ 2 có 6 xe và ở cách cầu 3km. Đơn vị thứ 3 có 4 xe và ở cách cầu 1km. Hỏi mỗi đơn vị phải trả bao nhiêu tiền biết rằng số tiền tỉ lệ thuận với số xe và tỉ lệ nghịch với khoảng cách của mỗi đơn vị đến nơi xây cầu.) Ba đơn vị cùng góp vốn xây dựng chung một chiếc cầu hết 340 triệu đồng. Đơn vị thứ nhất có 8 xe và ở cách cầu 1,5km. Đơn vị thứ 2 có 6 xe và ở cách cầu 3km. Đơn vị thứ 3 có 4 xe và ở cách cầu 1km. Hỏi mỗi đơn vị phải trả bao nhiêu tiền biết rằng số tiền tỉ lệ thuận với số xe và tỉ lệ nghịch với khoảng cách của mỗi đơn vị đến nơi xây cầu.) Ba đơn vị cùng góp vốn xây dựng chung một chiếc cầu hết 340 triệu đồng. Đơn vị thứ nhất có 8 xe và ở cách cầu 1,5km. Đơn vị thứ 2 có 6 xe và ở cách cầu 3km. Đơn vị thứ 3 có 4 xe và ở cách cầu 1km. Hỏi mỗi đơn vị phải trả bao nhiêu tiền biết rằng số tiền tỉ lệ thuận với số xe và tỉ lệ nghịch với khoảng cách của mỗi đơn vị đến nơi xây cầu.) Ba đơn vị cùng góp vốn xây dựng chung một chiếc cầu hết 340 triệu đồng. Đơn vị thứ nhất có 8 xe và ở cách cầu 1,5km. Đơn vị thứ 2 có 6 xe và ở cách cầu 3km. Đơn vị thứ 3 có 4 xe và ở cách cầu 1km. Hỏi mỗi đơn vị phải trả bao nhiêu tiền biết rằng số tiền tỉ lệ thuận với số xe và tỉ lệ nghịch với khoảng cách của mỗi đơn vị đến nơi xây cầu.) Ba đơn vị cùng góp vốn xây dựng chung một chiếc cầu hết 340 triệu đồng. Đơn vị thứ nhất có 8 xe và ở cách cầu 1,5km. Đơn vị thứ 2 có 6 xe và ở cách cầu 3km. Đơn vị thứ 3 có 4 xe và ở cách cầu 1km. Hỏi mỗi đơn vị phải trả bao nhiêu tiền biết rằng số tiền tỉ lệ thuận với số xe và tỉ lệ nghịch với khoảng cách của mỗi đơn vị đến nơi xây cầu.) Ba đơn vị cùng góp vốn xây dựng chung một chiếc cầu hết 340 triệu đồng. Đơn vị thứ nhất có 8 xe và ở cách cầu 1,5km. Đơn vị thứ 2 có 6 xe và ở cách cầu 3km. Đơn vị thứ 3 có 4 xe và ở cách cầu 1km. Hỏi mỗi đơn vị phải trả bao nhiêu tiền biết rằng số tiền tỉ lệ thuận với số xe và tỉ lệ nghịch với khoảng cách của mỗi đơn vị đến nơi xây cầu.) Ba đơn vị cùng góp vốn xây dựng chung một chiếc cầu hết 340 triệu đồng. Đơn vị thứ nhất có 8 xe và ở cách cầu 1,5km. Đơn vị thứ 2 có 6 xe và ở cách cầu 3km. Đơn vị thứ 3 có 4 xe và ở cách cầu 1km. Hỏi mỗi đơn vị phải trả bao nhiêu tiền biết rằng số tiền tỉ lệ thuận với số xe và tỉ lệ nghịch với khoảng cách của mỗi đơn vị đến nơi xây cầu.) Ba đơn vị cùng góp vốn xây dựng chung một chiếc cầu hết 340 triệu đồng. Đơn vị thứ nhất có 8 xe và ở cách cầu 1,5km. Đơn vị thứ 2 có 6 xe và ở cách cầu 3km. Đơn vị thứ 3 có 4 xe và ở cách cầu 1km. Hỏi mỗi đơn vị phải trả bao nhiêu tiền biết rằng số tiền tỉ lệ thuận với số xe và tỉ lệ nghịch với khoảng cách của mỗi đơn vị đến nơi xây cầu.vvvv

23 tháng 8 2018

- Bảng, phấn, sách, bút => Bảng phấn, sách bút.