K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2022

Ta có:

\(P\left(0\right)=0x+b\)

\(\Rightarrow b=2007\)

\(\Rightarrow A\left(1\right)=a+b\)

Mà \(b=2007\)

\(\Rightarrow a+2007=2006\)

\(\Rightarrow a=1\)

Vậy \(P\left(x\right)=-x+2007\)

Cạnh hình vuông là:

5 x 2 = 10 (cm)

Diện tích hình vuông là:

10 x 10 = 100 (cm2)

Diện tích hình tròn là:

5 x 5 x 3,14 = 78,5 (cm2)

Diện tích phần tô đậm là:

100 - 78,5 = 21,5 (cm2)

Đ/S : ...

27 tháng 4 2022

Độ dài đường kính hình tròn (1 cạnh hình vuông) là:

5 x 2 = 10 (cm)

Diện tích hình vuông là: 

10 x 10 = 100 (cm2)

Diện tích hình tròn là: 

5 x 5 x 3,14 =  78,5 (cm2)

Diện tích phần tô đậm màu xanh là:

100 - 78,5 = 21,5 (cm2)

                 Đáp số: 21,5 cm2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 4 2022

Lời giải:

$P(0)=a.0+b=b=2007$

$P(1)=a.1+b=a+b=2006$

$\Rightarrow a=2006-b=2006-2007=-1$

Vậy $a=-1; b=2007$

27 tháng 4 2022

: Diện tích toàn phần của một hình lập phương bằng 486 dm2. Vậy thể tích của hình

lập phương đó là:

27 tháng 4 2022

Cách 1: số bóng đèn còn lại sau khi chuyển lần đầu:

80000 – 38000 = 42000 (bóng đèn)

Số bóng đèn còn lại sau khi chuyển lần hai:

 

42000 – 26000 = 16000 (bóng đèn)

Đáp số: 16000 bóng đèn

Cách 2: số bóng đèn đã chuyển đi tất cả là:

38000 + 26000 = 64000 (bóng đèn)

Số bóng đèn còn lại sau khi chuyển lần hai:

80000 – 64000 = 16000 (bóng đèn)

Đáp số: 16000 bóng đèn

27 tháng 4 2022

Diện tích hình tam giác vuông là:

              2,5 x 1,5 : 2 = 1,875 ( dm )

                                   Đáp số: 1,875dm

27 tháng 4 2022

  UCLN(a,b) = 12; BCNN(a,b) = 180 ---> a.b = 12.180 = 2160
Mà 2700 = (2^2)(3^3)(5^2)                                                                                                                                                                  { a = 2^2.3= 12 ; b = (2^2)(3^2).5 = 180 
{ a = 2^2.(3^2) = 36 ; b = (2^2).3.5 = 60 
{ a = 180 ; b = 12
{ a = 60 ; b = 36

27 tháng 4 2022

a) \(\dfrac{1}{2}-\left(x+\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{6}-\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{2}{6}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{2}{6}-\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{2}{3}\)

b) \(\left(\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{5}\right)+\left(\dfrac{5}{8}-x\right)=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{15}{40}-\dfrac{8}{40}\right)+\left(\dfrac{5}{8}-x\right)=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{7}{40}+\left(\dfrac{5}{8}-x\right)=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{8}-x=\dfrac{1}{5}-\dfrac{7}{40}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{8}-x=\dfrac{1}{40}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{8}-\dfrac{1}{40}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{5}\)

13 tháng 7 2022

a) x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{6}

x=-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}

x=-\dfrac{2}{3};
b) \dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{8}-\dfrac{1}{5}-x=\dfrac{1}{5}

x=1-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}

x=\dfrac{3}{5}.