K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1) 

Ta có : OC + CB = OB 

=> OC = 8 - 7 = 1cm

Ta có OA + AB = OB 

=> AB =5 - 3  = 2cm 

=> OC < AB 

Bài 2) Ta có : M là trung điểm AC

=> AM = MC 

N là trung điểm CB

=> CN = NB 

Mà MN + AB = 9cm 

=> AB = 2MN 

=> 2MN + NM = 9cm

=> 3MN = 9cm

=> MN = 9 : 3 = 3(cm)

Mà MN + AB = 9cm 

=> AB = 9 - 3 = 6cm

14 tháng 7 2019

B1.  A B C D E

Giải: Do D nằm giữa A và B (AD < AB) nên AD + DB = AB

=> AD = AB - DB = 10 - 3 = 7 (cm)

Do C nằm giữa A và D (AC < AD) nên AC + CD = AD

=> CD = AD - AC = 7 - 3 = 4 (cm)

b) Ta có: AD = AC + CD (C nằm giữa A và D)

        BC = BD + CD (D nằm giữa B và C)

Mà AC = BD (gt) => AD = BC

c) Gọi E là trung điểm của CD 

=> CE = ED = CD/2 = 4/2 = 2 (cm)

Ta có: AC + CE = AE

   BD + DE = BE

mà AC  = BD (gt); CE = ED (cmt)

=> AE = BE 

=> 2 đoạn thẳng AB và CD có cùng một trung điểm

B2:  A B C

Giả sử B không nằm giữa A và C

=> A nằm giữa B và C => BA + AC = BC 

=> BC = 2 + 4 = 6 (cm)

mà theo đb : BC = 3 cm

=> giả sử vô lí 

=> B nằm giữa 2 điểm A và C

14 tháng 7 2019

M = {g,a,n}

a, \(E=\left(0;2;4;6;8;10;12;14;16;18;20\right)\)

b, phần tử của tập hợp D:

\(\left(20-1\right):1+1=20\)

c, \(D=\left\{x\in N|0\le x\le20\right\}\)

14 tháng 7 2019

Ta có:

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=1-\frac{1}{100}\)

\(=\frac{99}{100}\)

Ta có: \(\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{99.101}\right).x=\frac{3}{4}\)

\(2.\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{99.101}\right).x=2.\frac{3}{4}\)

\(\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{99.101}\right).x=\frac{3}{2}\)

\(\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right).x=\frac{3}{2}\)

\(\left(1-\frac{1}{101}\right).x=\frac{3}{2}\)

\(\frac{100}{101}.x=\frac{3}{2}\)

\(x=\frac{3}{2}:\frac{100}{101}\)

\(x=\frac{303}{200}\)

14 tháng 7 2019

Số có chữ số 6 tận cùng mũ bao nhiêu đều có chữ số tận cùng là 6.

A = 6 + 66 + 66^2 + ... + 66^9 (10 số hạng)

Mà mỗi số đều có chữ số 6 tận cùng nên tổng của A có chữ số tận cùng là 0.

Vậy ...

14 tháng 7 2019

\(3n⋮n-1\)

\(\Rightarrow3n-3+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow3.\left(n-1\right)+3⋮m-1\)

Mà \(3.\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow3⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;4\right\}\)

14 tháng 7 2019

n =2

n =4

hok tốt

a, Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n và n +1 

Nếu n chia hết cho 2 thì bài toàn luôn đúng

Nếu n chia 2 dư 1 thì  n = 2k+1

\(\Rightarrow\)n+1 = 2k + 2 chia hết cho 2 

\(\Rightarrow\)Trong 2 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 2

b, Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n , n+1, n+2

Nếu n chia hết cho 3 thì bài toán luôn đúng

Nếu n chia 3 dư 1 thì n = 3k+1 

\(\Rightarrow\)n + 2 = 3k +3 chia hết cho 3 

Nếu n chia 3 dư 2 thì n = 3k + 2

\(\Rightarrow\)n + 1 = 3k + 3 chia hết cho 3 

\(\Rightarrow\)Trong 3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 3

c, Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là n, n+1,n+2 và n+3

Nếu n chia hết cho 4 thì bài toán luôn đúng 

Nếu n chia 4 dư 1 thì n = 4k +1

\(\Rightarrow\)n + 3 = 4k +4 chia hết cho 4 

Nếu n chia 4 dư 2 thì n = 4k +2 

\(\Rightarrow\)n+2=4k+4 chia hết cho 4 

Nếu n chia 4 dư 3 thì n = 4k +3

\(\Rightarrow\)n + 1 = 4k +4 chia hết cho 4 

\(\Rightarrow\)Trong 4 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 4