K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2021

1. ĐKXĐ: x>=1

\(VT=\frac{1}{2}\sqrt{x-1}-\frac{9}{2}\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-1}\)

\(=-\sqrt{x-1}\)

VT = VP

=> \(-\sqrt{x-1}=-17\)

<=> x - 1 = 172

<=>x = 172 +1

11 tháng 6 2021

2.\(2x-x^2+\sqrt{6x^2-12x+7}=0\)

<=> \(-\left(x^2-2x\right)+\sqrt{6\left(x^2-2x\right)+7}=0\)'

Đặt t = x2-2x

=>PT trở thành: \(-t+\sqrt{6t+7}=0\)

<=> \(t=\sqrt{6t+7}\)

<=> t2 = 6t + 7

<=> t = 7 hoặc t=-1

<=>x2 - 2x = 7 hoặc x2 - 2x = -1

Giải 2 PT trên kết luận nghiệm

11 tháng 6 2021

\(\hept{\begin{cases}x^2+y^2=1\left(1\right)\\x^2-x=4y^2-2y\left(2\right)\end{cases}}\)

Xét pt (2) <=> x2 - 4y2 - (x - 2y) = 0

<=> (x - 2y)(x + 2y) - (x - 2y) = 0

<=> (x - 2y)(x + 2y - 1) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=2y\\x+2y-1=0\end{cases}}\)

Với x = 2y thay vào pt (1) => (2y)2 + y2 = 1

<=> 5y2 = 1 <=> y = \(\pm\frac{1}{\sqrt{5}}\) => x = \(\pm\frac{2}{\sqrt{5}}\)

Với x + 2y - 1 = 0 => x = 1 - 2y thay vào pt (1) => (1 - 2y)2 + y2 = 1

<=> 5y2 - 4y + 1 = 1

<=> y(5y - 4) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}y=0\\y=\frac{4}{5}\end{cases}}\) y = 0 => x = 1; y = 4/5 => x = -3/5

Vậy ....

11 tháng 6 2021

ĐK: \(\forall\)\(\in\)R

Ta có: \(\sqrt{x^2-2x+1}+\sqrt{x^2-6x+9}=1\)

<=> \(\sqrt{\left(x-1\right)^2}+\sqrt{\left(x-3\right)^2}=1\)

<=> \(\left|x-1\right|+\left|x-3\right|=1\)

Lập bảng xét dấu

x       |               1                    3

x - 1  |  1 - x      0       x - 1      |       x - 1

x - 3  | 3 - x       |        3 - x       0      x - 3

Với x \(\le\)1 => phương trình trở thành: 1 -  x + 3 - x = 1

<=> 2x = 3 <=>> x = 3/2 (ktm)

Với 1 < x < 3 => pt trở thành: x - 1 + 3 - x = 1 <=> 0x = -1 (vô lí)

Với x \(\ge\)3 => pt trở thành: x - 1 + x - 3 = 1 <=> 2x = 5 <=> x = 5/2 (ktm)

=> pt vn

14 tháng 6 2021

Ta có: \(a\sqrt{b}+b\sqrt{c}+c\sqrt{a}=\sqrt{ab}\cdot\sqrt{a}+\sqrt{bc}\cdot\sqrt{b}+\sqrt{ca}\cdot\sqrt{c}\)

\(\le\sqrt{\left(ab+bc+ca\right)\left(a+b+c\right)}\le\sqrt{\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}\cdot\left(a+b+c\right)}\)

\(=\sqrt{\frac{\left(a+b+c\right)^3}{3}}\Rightarrow\frac{\left(a+b+c\right)^3}{3}\ge576\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)^3\ge1728\Rightarrow a+b+c\ge\sqrt[3]{1728}=12\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(a=b=c=4\)

11 tháng 6 2021

Từ câu a Bạn chứng minh tiếp OC là phân giác góc O => COA = COM 

Lại có MBA = 1/2 góc ACM

    <=> MBA = CAO mà 2 góc này ở vị trí đồng vị => đpcm

11 tháng 6 2021

a)vì CM là tiếp tuyến của (O)

suy ra :CM +OM,CA+OA suy ra CMOA nội tiếp đường tròn đường kính CO

Tương tự suy ra DOMD nội tiếp

mình chỉ biết làm ý a thôi tịck đúng cho mình nha

DD
11 tháng 6 2021

\(\sqrt{10+2\sqrt{6}+2\sqrt{10}+2\sqrt{15}}=\sqrt{2+3+5+2\sqrt{2}.\sqrt{3}+2\sqrt{2}.\sqrt{5}+2\sqrt{3}.\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)^2}=\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}\)

11 tháng 6 2021

\(\sqrt{8-\sqrt{35}}\)

\(\sqrt{2\sqrt{2}-\sqrt{35}}\)

bạn xem đề bài nha mình thấy \(\sqrt{35}=\sqrt{5}\sqrt{7}\)và cái này ko phân tích ra đc nên kết quả trên là gọn nhất r

11 tháng 6 2021

A B C 6 10 H D M N

a, Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH 

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABC vuông tại A

\(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow AC^2=BC^2-AC^2=100-36=64\Leftrightarrow AC=8\)cm

* Áp dụng hệ thức : 

\(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{36}{10}=\frac{18}{5}\)cm

* Áp dụng hệ thức : 

\(AH^2=CH.BH\)mà \(BC-BH=CH\Rightarrow CH=10-\frac{18}{5}=\frac{32}{5}\)cm 

\(\Rightarrow AH^2=\frac{32}{5}.\frac{18}{5}=\frac{576}{25}\Rightarrow AH=\frac{24}{5}\)cm 

Chu vi tam giác ABC là : \(P_{ABC}=AB+AC+BC=6+10+8=24\)cm 

Diện tích tam giác ABC là : \(S_{ABC}=\frac{1}{2}AB.AC=\frac{1}{2}.6.8=24\)cm2

11 tháng 6 2021

b, Ta có AD là phân giác nên : \(\frac{AB}{BC}=\frac{BD}{CD}\)( t/c )

\(\Rightarrow\frac{CD}{BC}=\frac{BD}{AB}\)( tỉ lệ thức )

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{CD}{BC}=\frac{BD}{AB}=\frac{CD+BD}{AB+BC}=\frac{BC}{16}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{BD}{6}=\frac{1}{2}\Rightarrow BD=3\)cm 

\(\Rightarrow HD=BH-BD=\frac{18}{5}-3=\frac{3}{5}\)cm 

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ADH vuông tại H ta có : 

\(AD^2=HD^2+AH^2=\frac{9}{25}+\frac{576}{25}=\frac{585}{25}\Rightarrow AD=\frac{3\sqrt{65}}{5}\)cm

11 tháng 6 2021

a, \(P=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}-\frac{3x+9}{x-9}\)

\(=\frac{x-3\sqrt{x}+2x+6\sqrt{x}-3x-9}{x-9}=\frac{3\sqrt{x}-9}{x-9}=\frac{3}{\sqrt{x}+3}\)

b, Ta có : \(\sqrt{x}+3\ge3\Rightarrow P=\frac{1}{\sqrt{x}+3}\le\frac{1}{3}\)

Dấu ''='' xảy ra khi \(\sqrt{x}+3=3\Leftrightarrow x=0\)

Vậy GTLN P là 1/3 khi x = 0