K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2019

789456123*89956

15 tháng 7 2019

Ta có: A = \(\frac{x+17}{x}=1+\frac{17}{x}\)

Để A là số nguyên <=> 17 \(⋮\)x

                   <=> x \(\in\)Ư(17) = {1; -1; 17; -17}

Vậy ...

15 tháng 7 2019

Để \(A\inℤ\)

\(\Rightarrow x+17⋮x\)

Vì \(x⋮x\)

\(\Rightarrow17⋮x\)

\(\Rightarrow\)\(x\inƯ\left(17\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)thì A là số nguyên

15 tháng 7 2019

\(\frac{9^6\times16^4}{27^4\times8^3}\)

\(=\frac{(3^2)^6\times(2^4)^4}{(3^3)^4\times(2^3)^3}\)

\(=\frac{3^{12}\times2^{16}}{3^{12}\times2^9}\)

\(=\frac{2^{16}}{2^9}\)

\(=2^7\)

\(=128\)

15 tháng 7 2019

a) \(\frac{9^6.16^4}{27^4.8^3}=\frac{\left(3^2\right)^6.\left(2^4\right)^4}{\left(3^3\right)^4.\left(2^3\right)^3}=\frac{3^{2.6}.2^{4.4}}{3^{3.4}.2^{3.3}}=\frac{3^{12}.2^{16}}{3^{12}.2^9}=\frac{3^{12}.2^9.2^7}{3^{12}.2^9}=2^7=128\)

Rất vui khi được giúp bạn 

15 tháng 7 2019

Ta có : \(\left(x-1\right)\left(x-6\right)=0=>\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-6=0\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}x=1\\x=6\end{cases}}}\)

Vậy x=1 , x=6

(x-1)×(x-6)=0

x-1=0         hoăc       x-6=0

x   =0+1                      x    =0+6

x=1                            ×=6

vây x là 1 và 6

15 tháng 7 2019

\(\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\right)\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-........-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

\(=1-\frac{1}{10}\)

\(=\frac{10}{10}-\frac{1}{10}=\frac{9}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{9}{10}.100-\left[\frac{5}{2}:\left(x+\frac{206}{100}\right):\frac{1}{2}\right]=89\)

\(\Leftrightarrow90-\left[\frac{5}{2}:\left(x+\frac{206}{100}\right):\frac{1}{2}\right]=89\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{2}:\left(x+\frac{206}{100}\right):\frac{1}{2}=90-89=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{2}:\left(x+\frac{206}{100}\right)=1.\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x+\frac{206}{100}=\frac{5}{2}:\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x+\frac{103}{50}=\frac{5}{2}.2\)

\(\Leftrightarrow x+\frac{103}{50}=5\)

\(\Leftrightarrow x=5-\frac{103}{50}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{250}{50}-\frac{103}{50}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{147}{50}\)

15 tháng 7 2019

a) 27 - 3(x - 3) = 6

=>       3(x - 3) = 27 - 6

=>       3(x - 3) = 21

=>          x - 3  = 21 : 3

=>          x - 3  = 7

=>         x        = 7 + 3

=>         x        = 10

b) (x - 38) : 16 = 12

=> x - 38          = 12 . 16

=> x - 38         = 192

=> x                 = 192 + 38

=> x                = 230

c) (6x - 18) : 3 + 25 x 2 = 78

=> (6x - 18) : 3 + 50      = 78

=>  (6x - 18) : 3             = 78 - 50

=>  (6x - 18) : 3             = 28

=>   6x - 18                   = 28 . 3

=>   6x - 18                   = 84

=>   6x                          = 84 + 18

=>   6x                          = 102

=>     x                          = 102 : 6

=>     x                          = 17

15 tháng 7 2019

a) \(27-3\left(x-3\right)=6\)

\(\Rightarrow3\left(x-3\right)=27-6\)

\(\Rightarrow3\left(x-3\right)=21\)

\(\Rightarrow x-3=21:3\)

\(\Rightarrow x-3=7\)

\(\Rightarrow x=7+3=10\)

Mà x \(\inℕ\Rightarrow x=10\)

Vậy x = 10

b) \(\left(x-38\right):16=12\)

\(\Rightarrow x-38=12.16\)

\(\Rightarrow x-38=192\)

\(\Rightarrow x=192+38=230\)

Mà x \(\inℕ\Rightarrow x=230\)

Vậy x = 230

c) \(\left(6x-18\right):3+25.2=78\)

\(\Rightarrow\left(6x-18\right):3+50=78\)

\(\Rightarrow\left(6x-18\right):3=78-50=28\)

\(\Rightarrow6x-18=28.3=84\)

\(\Rightarrow6x=84+18=102\)

\(\Rightarrow x=102:6=17\)

Mà x \(\inℕ\Rightarrow x=17\)

Vậy x = 18

P/s: Dấu "." là dấu nhân nhé em

15 tháng 7 2019

\(\frac{9^3\cdot2^{10}\cdot27^5}{4^5\cdot81^6}=\frac{3^6\cdot2^{10}\cdot3^{15}}{2^{10}\cdot3^{24}}=\frac{1}{3^3}=\frac{1}{27}\)

\(\frac{27^4\cdot2^5-3^{11}\cdot4^3}{8^2\cdot9^6}=\frac{3^{12}\cdot2^5}{2^6\cdot3^{12}}-\frac{3^{11}\cdot2^6}{2^6\cdot3^{12}}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\)

=))

15 tháng 7 2019

a) \(\frac{9^3.2^{10}.27^5}{4^5.81^6}\)\(\frac{\left(3^2\right)^3.2^{10}.\left(3^3\right)^5}{\left(2^2\right)^5.\left(3^4\right)^5}\)\(\frac{3^{2.3}.2^{10}.3^{3.5}}{2^{2.5}.3^{4.5}}\)\(\frac{3^6.2^{10}.3^{15}}{2^{10}.3^{20}}\)\(\frac{3^{21}.2^{10}}{2^{10}.3^{20}}\)\(\frac{3^{20}.2^{10}.3}{2^{10}.3^{20}}\)\(3\)

15 tháng 7 2019

\(\left[x^2\right]^4\cdot16=2^{20}\)

\(\Leftrightarrow x^8\cdot16=2^{20}\)

\(\Leftrightarrow x^8\cdot2^4=2^{20}\)

\(\Leftrightarrow x^8=2^{20}:2^4\)

\(\Leftrightarrow x^8=2^{16}\)

\(\Leftrightarrow x^8=\left[2^2\right]^8\)

\(\Leftrightarrow x^8=4^8\Leftrightarrow x=4\)

\(2^{x+3}+2^x=144\)

\(\Leftrightarrow2^x\cdot2^3+2^x=144\)

\(\Leftrightarrow2^x\left[2^3+1\right]=144\)

\(\Leftrightarrow2^x\cdot9=144\)

\(\Leftrightarrow2^x=16\Leftrightarrow x=4\)

Bài cuối tt

15 tháng 7 2019

X^8=2^16  =>X=4

2^X(2^3+1)=144

=>2^X=16

=>X=4

3^3X(2^2-1)=9^5

=>3^3X=3^9

=>X=3

x y m n O t k z h

a, Vì Ok nằm giữa tia Om và Oy 

Nên ta có thể => \(\widehat{mOk}=\widehat{kOy}\)

=>Ok là tia phân giác của \(\widehat{mOy}\)

b, Vì Oz vuông góc với Ot và Oz nằm giữa 2 tia Om và Ox

=> \(\widehat{mOz}=\widehat{zOx}\)

=>Oz là tia phân giác của \(\widehat{mOx}\)

c,Vì Oh là tia phân giác của \(\widehat{nOy}\)

và  ta có : ở hình trên tia Oh nằm chéo với tia Oz 

=> Oh là tia đối của tia Oz