K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2023

71⁵⁰ = (71²)²⁵ = 5041²⁵

37⁷⁵ = (37³)²⁵ = 50653²⁵

Do 5041 < 50653 nên 5041²⁵ < 50653²⁵

Vậy 71⁵⁰ < 37⁷⁵

1 tháng 10 2023

=(71^2)^25 và (37^3)^25

=5041^25 và 50653^25

vì 5041^25<50653^25

suy ra:71^50<37^75

1 tháng 10 2023

x - y = 34 6x - y = 101

Giải hệ phương trình này, ta có:

x = 45 y = 11

Vậy hai số đó là 45 và 11.

1 tháng 10 2023

a) \(C=5+5^2+5^3+...+5^8\)

\(C=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+\left(5^5+5^6\right)+\left(5^7+5^8\right)\)

\(C=\left(5+25\right)+5^2\cdot\left(5+25\right)+5^4\cdot\left(5+25\right)+5^6\cdot\left(5+25\right)\)

\(C=30+5^2\cdot30+5^4\cdot30+5^6\cdot30\)

\(C=30\cdot\left(1+5^2+5^4+5^6\right)\)

Vậy C chia hết cho 30

b) \(D=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)

\(D=2\left(1+2\right)+2^2\left(1+2\right)+...+2^{59}\cdot\left(1+2\right)\)

\(D=2\cdot3+2^2\cdot3+...+2^{59}\cdot3\)

\(D=3\cdot\left(2+2^2+...+2^{59}\right)\)

Vậy D chia hết cho 3

\(D=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)

\(D=2\cdot\left(1+2+4\right)+2^4\cdot\left(1+2+4\right)+...+2^{58}\cdot\left(1+2+4\right)\)

\(D=2\cdot7+2^4\cdot7+...+2^{58}\cdot7\)

\(D=7\cdot\left(2+2^4+...+2^{58}\right)\)

Vậy D chia hết cho 7

\(D=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)

\(D=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+....+\left(2^{57}+2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)

\(D=2\cdot\left(1+2+4+8\right)+...+2^{57}\cdot\left(1+2+4+8\right)\)

\(D=2\cdot15+2^5\cdot15+...+2^{57}\cdot15\)

\(D=15\cdot\left(2+2^5+...+2^{57}\right)\)

Vậy D chia hết cho 15 

1 tháng 10 2023

a) C = 5 + 5² + 5³ + ... + 5⁸

= (5 + 5²) + 5².(5 + 5²) + 5⁴.(5 + 5²) + 5⁶.(5 + 5²)

= 30 + 5².30 + 5⁴.30 + 5⁶.30

= 30.(1 + 5² + 5⁴ + 5⁶) ⋮ 30

Vậy C ⋮ 30

b) *) Chứng minh D ⋮ 3

D = 2 + 2² + 2³ + ... + 2⁶⁰

= 2.(1 + 2) + 2³.(1 + 2) + ... + 2⁵⁹.(1 + 2)

= 2.3 + 2³.3 + ... + 2⁵⁹.3

= 3.(2 + 2³ + ... + 2⁵⁹) ⋮ 3

Vậy D ⋮ 3   (1)

*) Chứng minh D ⋮ 7

D = 2 + 2² + 2³ + ... + 2⁶⁰

= 2.(1 + 2 + 2²) + 2⁴.(1 + 2 + 2²) + ... 2⁵⁸.(1 + 2 + 2²)

= 2.7 + 2⁴.7 + ... + 2⁵⁸.7

= 7.(2 + 2⁴ + ... + 2⁵⁸) ⋮ 7

Vậy D ⋮ 7   (2)

*) Chứng minh D ⋮ 15

D = 2 + 2² + 2³ + ... + 2⁶⁰

= 2.(1 + 2 + 2² + 2³) + 2⁵.(1 + 2 + 2² + 2³) + 2⁵⁷.(1 + 2 + 2² + 2³)

= 2.15 + 2⁵.15 + ... + 2⁵⁷.15

= 15.(2 + 2⁵ + ... + 2⁵⁷) ⋮ 15

Vậy D ⋮ 15   (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra D chia hết cho lần lượt 3; 7 và 15

1 tháng 10 2023

Ta có: \(10^{50}+44\) 

Mà: \(10^{50}=100...0\) (50 số 0) 

\(10^{50}\) có chữ số cuối cùng là 0 nên \(10^{50}\) ⋮ 2

Và: \(44\) ⋮ 2 \(\Rightarrow10^{50}+44\) ⋮ 2  

________

Ta có: \(10^{50}+44\) 

Mà: \(10^{50}=100...0\) (50 số 0)

Tổng các chữ số là: \(1+0+...+0=1\)

Tổng các chữ số của 44 là: \(4+4=8\)

\(\Rightarrow10^{50}+44\) có tổng các chữ số là: \(1+8=9\) ⋮ 9

Nên: \(10^{50}+44\) ⋮ 9  

1 tháng 10 2023

10⁵⁰ ⋮ 2

44 ⋮ 2

⇒ (10⁵⁰ + 44) ⋮ 2

*) Ta có:

10⁵⁰ = 1000...000 (50 chữ số 0)

⇒ 10⁵⁰ + 44 có tổng các chữ số là:

1 + 0 + 0 + ... + 0 + 4 + 4 = 9 ⋮ 9

⇒ (10⁵⁰ + 44) ⋮ 9

Vậy 10⁵⁰ + 44 chia hết cho cả 2 và 9

1 tháng 10 2023
  1. Nhân cả hai vế của phương trình bằng x để loại bỏ mẫu số trong phần tử phân số: x * (x + 364/x) = 17 * x

  2. Giải phương trình bậc hai sau khi nhân x vào cả hai vế: x^2 + 364 = 17x

  3. Đưa tất cả các thành phần về cùng một vế để tạo thành phương trình bậc hai: x^2 - 17x + 364 = 0

  4. Giải phương trình bậc hai này bằng cách sử dụng phương trình bậc hai hoặc phân tích thành các thừa số: (x - 13)(x - 28) = 0

  5. Đặt mỗi ngoặc đơn bằng 0 để tìm ra các giá trị của x: x - 13 = 0 => x = 13 x - 28 = 0 => x = 28

Vậy, phương trình có hai nghiệm là x = 13 và x = 28.

1 tháng 10 2023

ta có: (x+x+...+x) + (1+6+...+30) = 795.

Vì có 30 số trong dãy 1+6+...+30, ta có tổng của chúng là (30/2)(1+30) = 465.

Do đó, phương trình trở thành: 30x + 465 = 795.

Tiếp theo, ta giải phương trình này để tìm giá trị của x.

30x = 795 - 465 30x = 330 x = 330/30 x = 11.

Vậy, giá trị của x là 11.

1 tháng 10 2023

     \(435\times16+565\times17\) 

\(=435\times16+565\times\left(16+1\right)\) 

\(=435\times16+565\times16+565\)

\(=16\times\left(435+565\right)+565\)

\(=16\times1000+565\) 

\(=16000+565\)

\(=16565\)