K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2024

       Câu thành ngữ tục ngữ nói về bản chất con người là:

Dám nghĩ dám làm

 

17 tháng 9 2024

D. DÁM NGHĨ DÁM LÀM. NHÉ

16 tháng 9 2024

dấu chấm nha em

16 tháng 9 2024

dấu chấm than nha bn

 

16 tháng 9 2024

Ờm..... Đề bài có nhầm không bạn. Theo mình thì chỉ có danh từ thôi. Các danh từ là bống, bang,hoa,cánh cò,gừng,lâm,cơn mưa,bãi sông, cát.                                                                                                                       Không chắc là đúng đâu nhé!

16 tháng 9 2024

nhanh nha

 

16 tháng 9 2024

nhận thức, chấp nhận, nhìn nhận => ghép được 3 từ

16 tháng 9 2024

     Phấn, bảng, bút, chì,...

16 tháng 9 2024

cửa sổ, bảng, kệ, tủ, phấn,....

 

15 tháng 9 2024

bài này là của lớp 6 nhé bạn!

15 tháng 9 2024

bạn tham khảo nhé !

 Bài học của em khi đọc truyện Hoàng tử bé là: không nên nhìn cuộc sống một cách phiến diện phải nhìn theo nhiều chiều nên đặt mình vào vị trí của người khác để nhìn nhận và đánh giá.

Lương Thế Vinh sinh năm 1441 tại làng Cao Hương, huyện Thiên Bản, Trấn Sơn Nam (nay là thôn Cao Phương, xã Liên Bảo, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định). Thuở nhỏ, ông đã nổi tiếng học nhanh, sáng trí, sáng tạo trong việc học và chơi. Lần nọ, Vinh cùng bạn bè ngồi chơi dưới gốc cổ thụ. Cả bọn thách đố nhau đo chiều cao của cây. Thay vì trèo lên cây như lời đề nghị của một người, Lương...
Đọc tiếp

Lương Thế Vinh sinh năm 1441 tại làng Cao Hương, huyện Thiên Bản, Trấn Sơn Nam (nay là thôn Cao Phương, xã Liên Bảo, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định).

Thuở nhỏ, ông đã nổi tiếng học nhanh, sáng trí, sáng tạo trong việc học và chơi. Lần nọ, Vinh cùng bạn bè ngồi chơi dưới gốc cổ thụ. Cả bọn thách đố nhau đo chiều cao của cây.

Thay vì trèo lên cây như lời đề nghị của một người, Lương Thế Vinh lấy một cây gậy, đo chiều dài của nó rồi dựng gậy trên mặt đất, đo chiều dài bóng gậy. Sau đó, ông tiếp tục đo bóng cây. Tính nhẩm một lát, Vinh đưa ra kết quả.

Đám bạn không tin bèn dùng dây thừng đo lại, được kết quả đúng như của Vinh. Họ không khỏi thán phục.

Một lần khác, Khi Lương Thế Vinh cùng bạn chơi bóng, quả bưởi làm bóng rơi xuống hố. Cả bọn loay hoay, không làm thế nào lấy lên được. Ông nghĩ ra cách đổ nước vào hố để quả bưởi nổi lên.

Nhờ tài toán học, Lương Thế Vinh không ít lần giúp những người xung quanh giải quyết các vấn đề khó khăn. Có lần, ông đến một khúc sông, thấy mấy người đang tìm cách đo chiều rộng của con sông để bắc cầu.

Ông bèn đề nghị mọi người không bơi qua sông mà tìm cho ông mấy cái cọc. Ban đầu, mấy người này không tin nhưng khi thấy Vinh đóng cọc, ước lượng khoảng cách rồi tính nhẩm và công bố chiều rộng con sông, họ hoàn toàn thán phục tài năng của chàng trai trẻ.

Trên thực tế, Lương Thế Vinh sử dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để tính khoảng cách giữa hai bờ sông.

Với tài trí hơn người, Lương Thế Vinh nhanh chóng nổi tiếng học giỏi khắp vùng Sơn Nam. Vì thế, người ta thường so sánh ông với Quách Đình Bảo, cũng là một người thông minh, đĩnh đạc trong vùng.

Quả nhiên, năm 1463, dưới thời vua Lê Thánh Tông, Lương Thế Vinh đỗ trạng nguyên trong khi Quách Đình Bảo đỗ thám hoa. Khi đó, chàng trai làng Cao Hương mới 22 tuổi.

Qua câu chuyện trên ,em học được gì từ ông Lương Thế Vinh?

0
15 tháng 9 2024

 ....... là bạn ngồi cùng bàn của em từ hồi lớp 1 cho đến nay cũng đã gần ...... năm rồi.  .... là một cô gái đáng yêu với vẻ ngoài mũm mĩm và nước da trắng ngần.  Cô ấy để kiểu tóc như cô bé Maruko, kết hợp với hai cái má phúng phính và đôi mắt to tròn đã làm tăng thêm rất nhiều lần vẻ đáng yêu cho Thảo. Gia đình của ..... rất khá giả, nhưng cô ấy luôn giữ đức tính giản dị và hòa đồng với bạn bè. Tuy không phải là học sinh giỏi, nhưng .... vẫn được thầy cô giáo yêu mến nhờ sự chăm chỉ và nghiêm túc trong học tập.  Làm bạn cùng bàn của ...., em thường cùng cậu ấy chia sẻ về ước mơ và những câu chuyện yêu thích. Nhờ vậy mà chúng em nhanh chóng trở nên thân thiết với nhau hơn.

14 tháng 9 2024

câu cảm

14 tháng 9 2024

a nha!

14 tháng 9 2024
  • Danh từ: Chỉ người, vật, hiện tượng (tối, mẹ, bàn tay, vết nẻ, việc làm...)
  • Động từ: Chỉ hành động, trạng thái (nhờ, cầm, làm việc, phải)
  • Tính từ: Chỉ tính chất, đặc điểm (nứt nẻ, chai sạn, vất vả)

Ví dụ cụ thể:

  • Danh từ: tối, mẹ, bàn tay
  • Động từ: nhờ, cầm, để ý
  • Tính từ: nứt nẻ, chai sạn
14 tháng 9 2024

Nhớ tick cho mình nha