Một bồn chứa khí dầu mỏ hóa lỏng (bồn chứa LPG) dạng hình trụ chiều dài 4,8m và đường kính đáy là 1,7m. Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn bồn chứa khí dầu mỏ hóa lỏng thì lượng LGP (tính theo m2) trong bồn không được vượt quá 90% dung tích bồn chứa. Hỏi bồn có thể chứa nhiều nhất là bao nhiêu m2 LGP (làm tròn đến hàng đơn vị)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số tuổi của An là x, số tuổi của mẹ An là y (x;y là số nguyên dương)
Do 3 lần tuổi An ít hơn tuổi mẹ An là 4 tuổi nên ta có:
\(y-3x=4\) (1)
Do 4 lần tuổi An nhiều hơn mẹ An 10 tuổi nên ta có:
\(4x-y=10\) (2)
Từ (1);(2) ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}-3x+y=4\\4x-y=10\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=14\\y=46\end{matrix}\right.\)
Gọi \(x\) là số tuổi của An và \(y\) là số tuổi của mẹ An.
Theo đề bài, ta có hệ phương trình sau:
1. Ba lần tuổi của An nhỏ hơn tuổi của mẹ An là 4 tuổi:
\[3x = y - 4\]
2. Bốn lần tuổi của An lại lớn hơn tuổi của mẹ An là 10 tuổi:
\[4x = y + 10\]
Giải hệ phương trình này để tìm \(x\) và \(y\):
Từ phương trình 1, ta có \(y = 3x + 4\).
Thay \(y\) vào phương trình 2, ta được:
\[4x = (3x + 4) + 10\]
\[4x = 3x + 14\]
\[x = 14\]
Thay \(x = 14\) vào phương trình 1, ta được:
\[3(14) = y - 4\]
\[42 = y - 4\]
\[y = 46\]
Vậy, số tuổi của mẹ An là 46 tuổi và số tuổi của An là 14 tuổi.
Do \(ac< 0\) (đối với cả 2 pt) nên 2 pt đã cho đều có 2 nghiệm pb trái dấu
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+2\\x_1x_2=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\) và \(\left\{{}\begin{matrix}x_3+x_4=-\left(m+2\right)\\x_3x_4=-2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x_1x_2+x_3x_4=-\dfrac{1}{2}-2=-\dfrac{5}{2}\)
\(\Rightarrow x_1x_3+x_2x_4=x_1x_2+x_3x_4\)
\(\Rightarrow x_1\left(x_3-x_2\right)-x_4\left(x_3-x_2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x_1-x_4\right)\left(x_3-x_2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=x_4\\x_2=x_3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) Hai pt đã cho có ít nhất 1 nghiệm chung. Gọi nghiệm chung đó là \(x_0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_0^2-\left(m+2\right)x_0-1=0\\x_0^2+\left(m+2\right)x_0-2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_0^2-\left(m+2\right)x_0-1=0\left(1\right)\\2x_0^2+2\left(m+2\right)x_0-4=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Trừ vế (2) cho (1)
\(\Rightarrow3\left(m+2\right)x_0-3=0\Rightarrow x_0=\dfrac{1}{m+2}\) (với \(x\ne-2\))
Thế vào (1)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{\left(m+2\right)^2}-2=0\Rightarrow\left(m+2\right)^2=1\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=-3\end{matrix}\right.\)
Gọi số sản phẩm ban đầu nhóm công nhân dự định làm trong 1 ngày là x(sản phẩm)
(ĐK: \(x\in Z^+\))
Số ngày ban đầu dự kiến sẽ hoàn thành là \(\dfrac{500}{x}\left(ngày\right)\)
Sau 4 ngày đầu thì số sản phẩm nhóm công nhân làm được là 4x(sản phẩm)
=>Số sản phẩm còn lại cần làm là 500-4x(sản phẩm)
Thời gian hoàn thành phần còn lại là: \(\dfrac{500-4x}{x+10}\left(ngày\right)\)
Theo đề, ta có phương trình:
\(\dfrac{500-4x}{x+10}+4=\dfrac{500}{x}-1\)
=>\(\dfrac{500-4x}{x+10}+5=\dfrac{500}{x}\)
=>\(\dfrac{500-4x+5x+50}{x+10}=\dfrac{500}{x}\)
=>\(\dfrac{x+550}{x+10}=\dfrac{500}{x}\)
=>\(x\left(x+550\right)=500\left(x+10\right)\)
=>\(x^2+550x-500x-5000=0\)
=>\(x^2+50x-5000=0\)
=>(x+100)(x-50)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-100\left(loại\right)\\x=50\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: Số sản phẩm dự kiến làm trong 1 ngày là 50 sản phẩm
a) ∆' = (-m)² - (2m - 1)
= m² - 2m + 1
= (m - 1)² ≥ 0 với mọi m ∈ R
Vậy phương trình luôn có hai nghiệm với mọi m ∈ R
b) Theo hệ thức Vi-ét, ta có:
x₁ + x₂ = 2m
x₁x₂ = 2m - 1
(x₁ + x₂)² - 4x₁x₂ = -4
(2m)² - 4(2m - 1) = -4
4m² - 8m + 4 + 4 = 0
4m² - 8m + 8 = 0 (*)
∆' = (-4)² - 4.8 = -16 < 0
⇒ (*) vô nghiệm
Vậy không tìm được m thỏa mãn (x₁ + x₂)² - 4x₁x₂ = -4
Giải
Gọi số ngày mà tổ đó phải hoàn thành theo kế hoạch là: \(x\) (ngày)
Điều kiện: \(x\) \(\in\) N
Số ngày thực tế đội đó hoàn thành là: \(x\) - 2 (ngày)
Số áo mỗi ngày đội đó làm được theo kế hoạch là: \(\dfrac{1200}{x}\) (chiếc áo)
Số áo mỗi ngày mà đội đó làm được trên thực tế là: \(\dfrac{1200}{x-2}\) (chiếc áo)
Theo bài ra ta có phương trình:
\(\dfrac{1200}{x-2}\) - \(\dfrac{1200}{x}\) = 20
\(\dfrac{60}{x-2}\) - \(\dfrac{60}{x}\) = 1
60\(x\) - 60\(x\) + 120 = \(x^2\) - 2\(x\)
\(x^2\) - 2\(x\) + 1 = 121
(\(x\) - 1)2 = 112
\(\left[{}\begin{matrix}x-1=11\\x-1=-11\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=12\\x=-10\end{matrix}\right.\)
Vì \(x\) > 0 nên \(x\) = 12
Kêt luận số ngày mà đội đó phải hoàn thành theo kế hoạch là 12 ngày.
Gọi thời gian tổ may xong áo theo kế hoạch là \(x(\text{ngày};x\in \mathbb{N}^*)\)
Theo kế hoạch thì mỗi ngày tổ may được: \(\dfrac{1200}{x}\) (chiếc áo)
Thời gian tổ may xong trên thực tế là: \(x-2\) (ngày)
Trên thực tế thì mỗi ngày tổ may được: \(\dfrac{1200}{x-2}\) (chiếc áo)
Do cải tiến kỹ thuật nên mỗi ngày tổ may thêm được 20 chiếc áo, khi đó ta có pt:
\(\dfrac{1200}{x}+20=\dfrac{1200}{x-2}\)
\(\Leftrightarrow1200\cdot\left(\dfrac{1}{x-2}-\dfrac{1}{x}\right)=20\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{20}{1200}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{x^2-2x}=\dfrac{1}{60}\)
\(\Rightarrow x^2-2x=120\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-120=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2-121=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-12\right)\left(x+10\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-12=0\\x+10=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=12\left(tm\right)\\x=-10\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy theo kế hoạch tổ phải may số áo trên trong 12 ngày.
Giải
Gọi số ngày mà tổ đó phải hoàn thành theo kế hoạch là: \(x\) (ngày)
Điều kiện: \(x\) \(\in\) N
Số ngày thực tế đội đó hoàn thành là: \(x\) - 2 (ngày)
Số áo mỗi ngày đội đó làm được theo kế hoạch là: \(\dfrac{1200}{x}\) (chiếc áo)
Số áo mỗi ngày mà đội đó làm được trên thực tế là: \(\dfrac{1200}{x-2}\) (chiếc áo)
Theo bài ra ta có phương trình:
\(\dfrac{1200}{x-2}\) - \(\dfrac{1200}{x}\) = 20
\(\dfrac{60}{x-2}\) - \(\dfrac{60}{x}\) = 1
60\(x\) - 60\(x\) + 120 = \(x^2\) - 2\(x\)
\(x^2\) - 2\(x\) + 1 = 121
(\(x\) - 1)2 = 112
\(\left[{}\begin{matrix}x-1=11\\x-1=-11\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=12\\x=-10\end{matrix}\right.\)
Vì \(x\) > 0 nên \(x\) = 12
Kêt luận số ngày mà đội đó phải hoàn thành theo kế hoạch là 12 ngày.
Bài 1:
Theo pytago ta có: HB2 + AH2 = AB2
⇒ HB2 = AB2 - AH2
HB2 = 102 - 82 = 36
HB = \(\sqrt{36}\) = 6 (cm)
Xét tam giác ABC và tam giác HBA có:
\(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{BHA}\) = 900
\(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{HBA}\)
⇒ \(\Delta\) ABC \(\sim\) \(\Delta\) HBA (g - g)
⇒ \(\dfrac{AB}{HB}\) = \(\dfrac{BC}{BA}\)
BC = \(\dfrac{AB}{HB}\) \(\times\) AB
BC = \(\dfrac{10.10}{6}\) = \(\dfrac{50}{3}\) (cm)
SABC = \(\dfrac{1}{2}\)BC \(\times\) AH = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{50}{3}\) \(\times\) 8 = \(\dfrac{200}{3}\) (cm2)
Vì M là trung điểm của tam giác ABC nên
SABM = \(\dfrac{1}{2}\) SABC (hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy BC và BM = \(\dfrac{1}{2}\) BC)
SABM = \(\dfrac{200}{3}\).\(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{100}{3}\) (cm2)
SAHB = \(\dfrac{1}{2}\)AH.HB = \(\dfrac{8.6}{2}\) = 24 (cm2)
SAHB + SAHM = SABM
⇒ SAHM = SABM - SAHB
SAHM = \(\dfrac{100}{3}\) - 24 = \(\dfrac{28}{3}\) (cm2)
Kết luận: BC dài \(\dfrac{50}{3}\) cm; Diện tích tam giác AHM là \(\dfrac{28}{3}\) cm2
Giải:
Gọi số phần quà ban đầu là n, từ để bài ta có phương trình:
(n+5)(n-6) = (n+10)(n-10)
<=> n= 70
=> Tổng số hộp sữa= (n=10)(n-10)= 80 x 60 =4800 hộp
Bán kính đáy là: \(1,7:2=0,85\left(m\right)\)
Thể tích bồn là: \(V=\pi R^2h=\pi.0,85^2.4,8\approx10,9\left(m^3\right)\)
Bồn chứa được nhiều nhất là: \(10,9\times90\%=9,8\left(m^3\right)\)
Để tính dung tích của bồn chứa LPG, ta sử dụng công thức:
\[ V = \pi \times r^2 \times h \]
Trong đó:
- \( V \) là dung tích của bồn chứa LPG,
- \( r \) là bán kính đáy của hình trụ (\( r = \frac{d}{2} \)),
- \( h \) là chiều cao của hình trụ.
Với \( d \) là đường kính đáy của hình trụ, ta có:
\[ r = \frac{1.7}{2} = 0.85 \, \text{m} \]
Vậy \( r = 0.85 \, \text{m} \).
\[ h = 4.8 \, \text{m} \]
Dung tích bồn chứa LPG là:
\[ V = \pi \times (0.85)^2 \times 4.8 \]
\[ V = \pi \times 0.7225 \times 4.8 \]
\[ V \approx 10.89 \pi \, \text{m}^3 \]
Theo quy chuẩn kỹ thuật, lượng LPG không được vượt quá 90% dung tích bồn chứa. Vậy dung tích tối đa của LPG trong bồn là:
\[ 0.9 \times 10.89 \pi \approx 9.801 \pi \, \text{m}^3 \]
Để chuyển sang diện tích, chúng ta sử dụng công thức:
\[ \text{Diện tích} = \frac{\text{Dung tích}}{\text{Chiều cao bồn}} \]
\[ \text{Diện tích} = \frac{9.801 \pi}{4.8} \approx 6.13 \, \text{m}^2 \]
Vậy bồn có thể chứa nhiều nhất khoảng \(6.13 \, \text{m}^2\) LPG.