K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2022

ko có

10 tháng 11 2022

không thể nha

9 tháng 11 2022

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{64}+\dfrac{1}{128}+\dfrac{1}{256}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{128}-\dfrac{1}{256}\)

\(=1-\dfrac{1}{256}\)

\(=\dfrac{255}{256}\)

9 tháng 11 2022

Đặt \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{64}+\dfrac{1}{128}+\dfrac{1}{256}\)

\(\Rightarrow2A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{64}+\dfrac{1}{128}+\dfrac{1}{256}\)

\(\Rightarrow2A-A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{64}+\dfrac{1}{128}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{18}-\dfrac{1}{18}-\dfrac{1}{32}-\dfrac{1}{64}-\dfrac{1}{128}-\dfrac{1}{256}\)

\(\Rightarrow A=1-\dfrac{1}{256}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{255}{256}\).

CM
10 tháng 11 2022

Đặt câu với từ "tai":

(1) Chó chú này có đôi tai rất thính.

"Tai" trong câu (1) được dùng với nghĩa gốc.

("Tai" là tên một bộ phận trên cơ thể người, động vật, dùng để nghe)

(2) Do bất cẩn nên em đã làm vỡ tai cái ấm cổ của bố.

"Tai" trong câu (2) được dùng với nghĩa chuyển.

("Tai" là bộ phận bộ phận tay cầm của chiếc ấm, dùng để rót nước, không dùng để nghe)

Đặt câu với từ "ngọt":

(1) Cậu ăn xoài đi, ngọt lịm.

"Ngọt" trong câu (1) được dùng với nghĩa gốc.

("Ngọt" có nghĩa là có vị của đường, mật)

(2) Con dao này tôi mua ở chợ Đầm, sắc ngọt lắm!

"Ngọt" ở câu (2) được dùng với nghĩa chuyển.

("Ngọt" có nghĩa là ở mức độ cao, trong trường hợp (2) được hiểu là dao rất sắc)

22 tháng 11 2022

dạ em cảm ơn cô Mỹ Linh ạ!

13 tháng 11 2022

Em được sinh ra trong bàn tay của 2 người mẹ. Đó là mẹ và cô. Hãy thử nghĩ xem, nếu mẹ sinh ra em mà không có cô dạy dỗ thì em liệu có trở thành người có ích không? Thế nên em coi cả mẹ và cô giống như hai mẹ hiền vậy. Cảm ơn mẹ vì đã sinh ra em, cảm ơn cô vì đã dạy em thành con người có ích! 

Chúc bạn học tốt😘👍👍👍👍 

9 tháng 11 2022

Đặt a là số tuổi của em; b là số tuổi của anh
ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}a+6=b\\5a=3b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b-6\\5\left(b-6\right)=3b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b-6\\2b=30\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=9\\b=15\end{matrix}\right.\)

Vậy số tuổi của em là 9, số tuổi của anh là 15

CT
10 tháng 11 2022

bạn Khiêm cần giải theo phương pháp phù hợp với học sinh lớp 4 nhé

9 tháng 11 2022

hello

9 tháng 11 2022

hello cái j

9 tháng 11 2022

Ta có: một nửa = \(\dfrac{1}{2}\)

Hiệu số phần bằng nhau là: \(2-1=1\) (phần)

Chiều dài của mảnh đất HCN là: \(20\div1\times2=40\) (m)

Chiều rộng của mảnh đất HCN là: \(40-20=20\) (m)

Chu vi của mảnh đất HCN là: \(\left(40+20\right)\times2=120\) (m)

Diện tích của mảnh đất HCN là: \(40\times20=800\left(m^2\right)\) 

 

 

9 tháng 11 2022

Đặt a là chiều dài ; b là chiều rộng
ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{a}{2}\\b=a-20\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-20=\dfrac{1}{2}a\\b=a-20\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a-40=a\\b=a-20\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=40\\b=20\end{matrix}\right.\)

Chu vi mảnh đất là:

(40+20)x2=120(m)

Diện tích mảnh đất là:

40x20=800(m2)

Vậy: Chu vi hình mảnh đất là 120 m

         Diện tích mảnh đất là 800 m2