Bài 15.
a) So sánh \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2019.2020}\)và 1
b) Cho biểu thức A = \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{1000}}.\)Chứng tỏ A < 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm:
a) \(P=4-\left(x-2\right)^{32}\le4\left(\forall x\right)\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(\left(x-2\right)^{32}=0\Rightarrow x=2\)
b) \(Q=20-\left|3-x\right|\le20\left(\forall x\right)\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(\left|3-x\right|=0\Rightarrow x=3\)
c) \(C=\frac{5}{\left(x-3\right)^2+1}\le\frac{5}{1}=5\left(\forall x\right)\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(\left(x-3\right)^2=0\Rightarrow x=3\)
a) P = 4 - (x - 2)32
Do \(\left(x-2\right)^{32}\ge0\forall x\)
=> \(P=4-\left(x-2\right)^{32}\le4\)
Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi \(\left(x-2\right)^{32}=0\)hay khi x = 2
Vậy GTLN của P là 4 khi x = 2
b) Q = 20 - | 3 - x|
Do \(\left|3-x\right|\ge0\)
=> \(Q=20-\left|3-x\right|\le20\)
Dấu " = " xảy ra khi | 3 - x| = 0 => x = 3
Vậy GTLN của Q bằng 20 khi x = 3
c) Do \(\left(x-3\right)^2\ge0\)
=> \(\left(x-3\right)^2+1\le1\)
=> \(\frac{5}{\left(x-3\right)^2+1}\le\frac{5}{1}=5\)
Dấu " = " xảy ra khi (x - 3)2 = 0 => x = 3
Vậy GTLN của C = 5 khi x = 3
P/s : k chắc câu c
a) A = (x - 1)2 + 12
Do (x - 1)2 \(\ge\)0 \(\forall\)x
=> (x - 1)2 + 12 \(\ge\)12 \(\forall\)x
Dấu "="xảy ra <=> x - 1 = 0 <=> x = 1
Vậy MinA = 12 khi x = 1
b) B = |x + 3| + 2020
Do |x + 3| \(\ge\)0 \(\forall\)x
=> |x + 3| + 2020 \(\ge\)2020 \(\forall\)x
Dấu "=" xảy ra <=> x + 3 = 0 <=> x = -3
Vậy MinB = 2020 khi x = -3
(c;d max hay min ?)
a) \(A=\left(x-1\right)^2+12\ge12\left(\forall x\right)\)
\("="\Leftrightarrow x=1\)
b) \(B=\left|x+3\right|+2020\ge2020\left(\forall x\right)\)
\("="\Leftrightarrow x=-3\)
c) \(C=\frac{5}{x-2}\ge\frac{5}{-1}=-5\left(\forall x\right)\)
\("="\Leftrightarrow x=1\)
d) \(D=\frac{x+5}{x-4}=1+\frac{9}{x-4}\ge1+\frac{9}{-1}=-8\left(\forall x\right)\)
\("="\Leftrightarrow x=3\)
Những số chia cho 5 dư 2 thì có tận cùng là 7 và 2
Ta có dãy số : 2,7,12,...,142,147
Số các số chia cho 5 dư 2 là : ( 147 - 2 ) : 5 + 1 = 48 ( số )
Đáp số : 48 số
My mother give Linda a presents at her birthday
Chúc bạn học giỏi !
5/2+x=-3/5
x=-3/5-5/2
x=-31/10
vậy x=-31/10
-2x+5=23
-2x=23-5
-2x=18
x=18:-2
x=-9
vậy x=-9
Bài làm :
\(\frac{5}{2}+x=-3,5\)
\(\Leftrightarrow x=-3,5-\frac{5}{2}=-6\)
\(-2x+5=23\)
\(\Leftrightarrow-2x=18\)
\(\Leftrightarrow x=-9\)
\(\frac{x}{21}=\frac{2}{7}-\frac{4}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{21}=-\frac{22}{21}\)
\(\Leftrightarrow x=-22\)
\(\frac{5}{3}x-\frac{2}{5}x=\frac{19}{10}\)
\(\Leftrightarrow x\left(\frac{5}{3}-\frac{2}{5}\right)=\frac{19}{10}\)
\(\Leftrightarrow\frac{19}{15}x=\frac{19}{10}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)
Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Ta có : |x + 18| + 13 > 21
=> |x + 18| > 8
=> \(\orbr{\begin{cases}x+18>8\\x+18< -8\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>-10\\x< -26\end{cases}}\)
Bài làm :
Ta có :
\(\left|x+18\right|+13>21\)
\(\Leftrightarrow\left|x+18\right|>21-13\)
\(\Leftrightarrow\left|x+18\right|>8\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+18>8\\x+18< -8\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>8-18\\x< -8-18\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>-10\\x< -26\end{cases}}\)
Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Gọi số tiền của người thứ nhất là a ; người thứ 2 là b
Ta có a + b = 100 000 (1)
Lại có : (b + 15000) - (a - 15000) = 10000
=> b - a + 30 000 = 10000
=> b - a = - 20 000
=> a - b = 20 000 (2)
Từ (1) ; (2)
=> a = (100 000 + 20 000) : 2 = 60 000
b = 60 000 - 20 000 = 40 000
Vậy người thứ nhất có : 60 000 đồng ; người thứ 2 có : 40 000 đồng
Bài giải
Số tiền của người thứ nhất hơn số tiền của người thứ hai là :
15000 x 2 - 10000 = 20000 ( đồng )
Số tiền của người thứ nhất là :
( 100000 + 20000 ) : 2 = 60000 ( đồng )
Số tiền của người thứ hai là :
( 100000 - 20000 ) : 2 = 40000 ( đồng )
Đáp số : Người thứ nhất : 60000 đồng
Người thứ hai : 40000 đồng
1) Ta có \(\frac{n}{n-4}=\frac{n-4+4}{n-4}=1-\frac{4}{n-4}\)
Vì \(1\inℤ\Rightarrow\frac{n}{n-4}\inℤ\Leftrightarrow\frac{-4}{n-4}\inℤ\Rightarrow-4⋮n-4\Rightarrow n-4\inƯ\left(-4\right)\)
=> \(n-4\in\left\{1;4-1;-4\right\}\)
=> \(n\in\left\{5;8;3;0\right\}\)
2) Gọi ƯCLN(n ; n + 1) = d
=> \(\hept{\begin{cases}n⋮d\\n+1⋮d\end{cases}\Rightarrow n+1-n⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1}\)
=> n ; n + 1 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> \(\frac{n}{n+1}\)là phân số tối giản
3) ĐK \(x\ne-2\)
Ta có : \(\frac{2n-3}{n+2}=\frac{2n+4-7}{n+2}=\frac{2\left(n+2\right)-7}{n+2}=2-\frac{7}{n+2}\)
\(\frac{2n-3}{n+2}\)đạt giá trị nhỏ nhất khi \(\frac{7}{n+2}\)lớn nhất
=> n + 2 lớn nhất
mà n thuộc Z
=> n + 2 = 7
=> n = 5
=> GTNN của \(\frac{2n-3}{n+2}\text{ là }1\Leftrightarrow x=5\)
\(\frac{2n-3}{n+2}\)đạt giá trị lớn nhất khi \(\frac{7}{x+2}\)nhỏ nhất
=> x + 2 nhỏ nhất
mà x thuộc z
=> x + 2 = -1
=> x = - 3
=> GTLN của \(\frac{2n-3}{n+2}\text{ là }9\Leftrightarrow x=-3\)
Bài 15 :
a) Đặt \(A=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{2019\cdot2020}\)
\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\)
\(A=1-\frac{1}{2020}=\frac{2019}{2020}< \frac{2020}{2020}=1\)
b) Ta có : \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{1000}}\)
\(2A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{1001}}\)
\(2A-A=\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{1001}}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{1000}}\right)\)
\(A=\frac{1}{2^{1001}}-\frac{1}{2}\)
Tới đây là so sánh đi nhé
Cái này mình làm hôm qua rồi mà '-'
a) Đặt \(A=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{2019\cdot2020}\)
\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\)
\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{2020}=\frac{2019}{2020}\)
\(\Rightarrow A< 1\)
b) \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{1000}}\)
\(2A=2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{1000}}\right)\)
\(2A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{999}}\)
\(2A-A=A\)
\(=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{999}}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{1000}}\right)\)
\(=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^{999}}-\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}-...-\frac{1}{2^{1000}}\)
\(=1-\frac{1}{2^{1000}}\)
\(\Rightarrow A=1-\frac{1}{2^{1000}}< 1\left(đpcm\right)\)