K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2020

Ta có: \(\frac{1}{x}+\frac{y}{6}=\frac{3}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6+xy}{6x}=\frac{3}{8}\)\(\Leftrightarrow8\left(6+xy\right)=3.6x\)

\(\Leftrightarrow48+8xy=18x\)\(\Leftrightarrow18x-8xy=48\)

\(\Leftrightarrow2x\left(9-4y\right)=48\)\(\Leftrightarrow x\left(9-4y\right)=24\)

\(\Rightarrow\)\(x\)và \(9-4y\)là ước của \(24\)

Vì \(4y\)là số chẵn \(\Rightarrow9-4y\)là số lẻ \(\Rightarrow9-4y\)là ước lẻ của 24

Lập bảng giá trị, ta có: 

\(x\)\(-8\)\(8\)
\(9-4y\)\(-3\)\(3\)
\(4y\)\(12\)\(6\)
\(y\)\(3\)\(\frac{3}{2}\)( loại )

Vậy \(x=-8\)và \(y=3\)

23 tháng 7 2020

a) Có: \(29⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(29\right)=\left\{\pm1;\pm29\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{\pm1;\pm29\right\}\).

b) Có: \(18⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(18\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6;\pm9;\pm18\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4;11;-7;20;-16\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4;11;-7;20;-16\right\}\)

c) Có: \(n+3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\).

d) Có: \(2n+3⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1+2⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2⋮2n+1\)

Mà 2n+1 là số nguyên lẻ nên \(2n+1=\pm1\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-1\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;-1\right\}.\)

23 tháng 7 2020

a) 29 chia hết cho 

=> n thuộc Ư(29)

Mà Ư(29) = 1 ; 29

Vậy n = 1 ; 29

c)n+3 chia hết cho n+1 

= (n+1) + 2 chia hết cho n +1

Bỏ n+1 vì n+1 chia hết cho n+1

Có : 2 chia hết cho n+1

=> n+1 là Ư(2)

Ư(2) = 1 ; 2

=> n = 2-1 ; 1-1

=> n = 1 ; 0

d)2n+3 chia hết cho 2n-1

Bỏ 2 vì 2 chia hết cho 2

Có : n+3 chia hết cho n + 1

 (n+1) + 2 chia hết cho n +1

Bỏ n+1 vì n+1 chia hết cho n+1

Có : 2 chia hết cho n+1 => n+1 là Ư(2)

Ư(2) = 1 ; 2

n = 2-1 ; 1-1

n = 1 ; 0

Bạn viết câu hỏi lên thì mới giải được!

23 tháng 7 2020

cô giáo mk chỉ cho thế thôi

                               Bài làm

1. Nêu tính chất đặc trưng của các phần tử tập hợp:

 A = { 2, 4, 6, 8 ) 

2. Tính chất đặc trưng của các phần tử trong tập hợp trên:

 - Các phần tử trong tập hợp đã cho đều là các số chẵn nhỏ hơn 10.

23 tháng 7 2020

Theo t thì bn Đỗ Thị Thu Hà nêu tính chất đặc trưng bị sai r ạ. Nếu các phần tử trong tập hợp là các số chẵn nhỏ hơn 10 thì còn số 0 nữa mà.

Tính chất đặc trưng các phần tử của tập hợp trên: Các phần tử là các số chẵn lớn hơn 0 và nhỏ hơn 10

23 tháng 7 2020

30 < x < 60

Các số tự nhiên lớn hơn 30 và nhỏ hơn 60 là: 31; 32; 33; 34; 35; ...............55; 56; 57;58; 59

Vậy 30 < x < 60  ;   x = 31; 32; 33; 34; 35; .... 55; 56; 57; 58; 59

22 tháng 7 2020

số 50 La Mã viết là :L

Chúc bạn học tốt

22 tháng 7 2020

50 la mã là: L

22 tháng 7 2020

Trả lời:

40 La Mã viết thế nào ?

40 trong số La Mã là : XL

22 tháng 7 2020

40 la mã là: XL

22 tháng 7 2020

đơn giản chờ tí nhé

22 tháng 7 2020

ko chép nhé

23 tháng 7 2020

*) E=-5x2+7

ta có 5x2 >=0 với mọi x => -5x2 =< 0 với mọi x

=> -5x2+7 =< 7  => MaxE=7

dấu "=" xảy ra <=> -5x2=0

<=> x2=0

<=> x=0

vậy MaxE=7 đạt được khi x=0

*) F bạn viết rõ ra nhé

*) H=11-4|x|

ta có |x| >=0 với mọi x =>4|x| >=0 với mọi x

=> 11-4|x| =< 11 => MaxH=11

dấu "=" xảy ra <=> |x|=0 <=> x=0

vậy MaxH=11 đạt được khi x=0

*) K=5-2|x+4|

ta có |x+4| >=0 với mọi x => 2|x+4| >=0 với mọi x

=> 5-2|x+4| =< 5 => MaxK=5

dấu "=" xảy ra <=> |x+4|=0

<=> x+4=0

<=> x=-4

vậy MaxK=5 đạt được khi x=-4